Nâng cao chất lượng công tác thẩm định

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG tín DỤNG tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại VIỆT NAM (Trang 46 - 47)

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC

3.2.1.Nâng cao chất lượng công tác thẩm định

Đây là nội dung giữ vị trí quan trọng giúp ngân hàng đưa ra các quyết định đầu tư một cách chuẩn xác phịng ngừa rủi ro, từ đó nâng cao chất lượng các khoản vay, đảm bảo hiệu quả tín dụng vững chắc. Cơng việc thẩm định là bước quan trọng nhất là để phát triển vay tới tay người sử dụng, nó địi hỏi ở cán bộ thẩm định có khả năng phân tích, đánh giá chính xác về dự án đầu tư. Nếu cơng tác thẩm định mà khơng chính xác, một sự đánh giá sai về dự án đầu tư sẽ làm cho ngân hàng gánh chịu những rủi ro, đồng vốn mà ngân hàng bỏ ra sẽ không đem lại hiệu quả. Bên cạnh đó, việc đánh giá sai về khả năng của khách hàng khiến cho ngân hàng mất đi cơ hội đầu tư vào các dự án có khả năng đem lại lợi nhuận cao cho mình.

Cơng tác thẩm định tập trung vào những vấn đề chủ yếu sau:

- Kiểm tra tính pháp lý của hồ sơ vay vốn, hợp đồng thế chấp, giấy uỷ quyền… đảm bảo phải đầy đủ, hợ lệ, hợp pháp theo đúng chế độ quy định.

- Nội dung kinh tế của việc vay vốn liệu có khả thi và có khả năng trả nợ ngân hàng hay khơng?

- Tính hợp pháp của tài sản thế chấp, các quyền của người vay đối với tài sản thế chấp. Đặc biệt chú ý đến trách nhiệm của thành viên đối với các khoản vay bởi vì tài sản thế chấp chỉ là cơng cụ để xử lý các khoản vay khó địi, cịn nguồn trả nợ vay là khoản tiền có được từ hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng, đó là yếu tố quyết định đến khả năng thu hồi các khoản cho vay của ngân hàng.

- Thường xuyên tiến hành kiểm tra trong suốt q trình cho vay, kiểm sốt cho vay được bắt đầu từ lúc khách hàng nộp hồ sơ xin vay vốn cho đến khi ngân hàng thu về cả gốc và lãi. Trong đó ngân hàng cần tập trung kiểm trung kiểm tra, kiểm soát các khoản sau:

+ Kiểm tra chặt chẽ hồ sơ vay vốn của khách hàng

+ Kiểm tra q trình sử dụng vốn xem khách hàng có sử dụng nguồn vốn đó đúng mục đích hay khơng.

+ Kiểm tra kết quả sản xuất kinh doanh, chất lượng sản phẩm, khả năng tiêu thụ sản phẩm… từ đó có biện pháp để thu hồi vốn.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG tín DỤNG tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại VIỆT NAM (Trang 46 - 47)