Nâng cao trình độ và phẩm chất cánbộ tín dụng

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG tín DỤNG tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại VIỆT NAM (Trang 47 - 48)

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC

3.2.2. Nâng cao trình độ và phẩm chất cánbộ tín dụng

Nguồn nhân lực là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu ảnh hưởng tới khả năng hoạt động của ngân hàng. Ngày nay, các ngân hàng mọc lên với số lượng càng nhiều, sự cạnh tranh giữa các ngân hàng gay gắt khơng kém gì sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp. Để có thể đứng vững và phát triển, khơng những ngân hàng phải có nguồn vốn kinh doanh lớn, có số trang thiết bị hiện đại mà cần phải có đội ngũ nhân viên có năng lực, sáng tạo trong việc hơn hẳn các ngân hàng khác để tìm kiếm và thu hút khách hàng.

Kết quả cho vay phụ rất lớn vào trình độ, khả năng sáng tạo của cán bộ tín dụng, vì vậy để đảm bảo an tồn và nâng cao chất lượng tín dụng thì việc bồi dưỡng, nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng là nhiệm vụ cần thiết của tồn bộ hệ thống ngân hàng nói chung và Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội nói riêng.

Tại Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội, đa số đội ngũ cán bộ tín dụng có trình độ đại học và trên đại học. Tuynhiên do tính chất phức tạp của các nghiệp vụ cũng như sự biến động không ngừng của nền kinh tế thị trường địi hỏi cán bộ tín dụng phải có kiến thức tổng hợp, thường xuyên học hỏi để đáp ứng được những u cầu ngày càng cao của cơng tác tín dụng. Vì vậy, để nâng cao chất lượng tín dụng, Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội nên tiến hành một số biện pháp sau:

- Chun mơn hóa cán bộ tín dụng, tức là mỗi người sẽ chịu trách nhiệm về một mảng hoạt động nào đó, có người chuyên dịch về bộ phận quản lý rủi ro, người thì làm về mảng xuất khẩu… Việc phân phối sẽ tuỳ thuộc vào năng

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG tín DỤNG tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại VIỆT NAM (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w