Thực trạng chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo vùng.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng CNH hđh ở ngoại thành hà nội (Trang 40 - 49)

- Giá trị tổng sản xuất nông

4. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo vùng.

Tuy đất ngoại thành khơng lớn, nhng cũng hình thành 3 vùng rõ rệt : Vùng đồng bằng ven nội .

Vùng đồng bằng xa nội. Vùng gò đồi .

* Vùng đồng bằng ven nội chủ yếu tập trung ở phía bắc Thanh Trì, phía đơng huyện Từ Liêm và một số xã của huyện Gia Lâm. Đây là vùng có diện tích đất nơng nghiệp bình qn thấp và liên tục giảm xút do q trình đơ thị hố. Ngợc lại, vùng này lại có cơ sở hạ tầng phát triển, trình độ thâm canh

cao, sản xuất nông nghiệp khá, ngành nghề công nghiệp, tiểu thủ công nghịêp và dịch vụ tập trung chủ yếu ở vùng này.

Do trình độ thâm canh cao nên giá trị sản lợng trên một ha đạt khoảng 30- 40 triệu đồng. Vùng này chủ yếu sản xuất các sản phẩm có giá trị kinh tế cao nh rau, cây cảnh, hoa, cá, nuôi lợn hớng nạc...cung cấp cho nội thành. Trong thời gian tới, vùng này sẽ phát triển tập trung vào các loại cây, con có chất lợng cao, cây đặc sản. Khi phát triển kinh tế nông nghiệp ở vùng này cần hết sức chú ý việc nâng cao hiệu quả sử dụng đất, chú ý cải tạo đất, tránh ô nhiễm đất vì hiện nay diện tích đất nơng nghiệp vùng nay đang giảm dần.

* Vùng đồng bằng xa nội thành: vùng này chiếm 60% diện tích đất nơng nghiệp tập trung ở huyện Đông Anh, huyện Gia Lâm, tây huyện Từ Liêm, nam Thanh Trì và một số xã của huyện Sóc Sơn. Vùng này có cơ sở hạ tầng, đặc biệt là thuỷ lợi khá phát triển, đảm bảo tới tiêu tốt. Đất đai ở vùng này tơng đối bằng phẳng, nơng dân có kinh nghiệm thâm canh nên là vùng kinh tế nông nghiệp trọng điểm của ngoại thành. Năng suất có thể đạt trên 12 tấn lơng thực quy ra thóc trên một ha đất nơng nghiệp trong năm, hệ số sử dụng đất lên đến 2,8 lần. Giá trị sản lợng đạt 25 triệu đồng / một ha đất canh tác, cây lơng thực sẽ đợc gieo trồng với diện tích lớn nhất ở vùng này đồng thời sẽ phát triển các loại rau cho quả nh bầu, bí, mớp đắng, chăn ni lợn, bị sữa, ba ba...Cần thúc đẩy cơng nghiệp chế biến phát triển trong thời gian tới, mở rộng dịch vụ, tiếp tục phát triển cơ sở hạ tầng

*Vùng gị đồi: tập trung chính ở Sóc Sơn, chiếm khoảng 20% diện tích đất nơng nghiệp ngoại thành, vùng này thuỷ lợi có nhiều hạn chế so với các vùng khác, chỉ đảm bảo tới cho 65% và tiêu cho 12%. Đất canh tác ở đây độ phì nhiêu ít và đang bị sói mịn, trình độ thâm canh thấp hơn, 93% lao động tập trung ở nông nghiệp, tỷ trọng giá trị sản lợng ngành nông nghiệp chiếm tới 85% trong tổng giá trị. Giá trị sản lợng một năm của một ha đất chỉ đạt khoảng 18 triệu đồng. Thế mạnh của vùng này là trồng cây hoa mầu, cây công nghiệp, cây lâm nghiệp và đại gia súc, gia cầm. Muốn vùng này phát triển nh các vùng khác trong thời gian tới thành phố cần tập trung đầu t phát triển cơ sở hạ tầng, đặc biệt là thuỷ lợi.

Trong các vùng lớn trên bản thân mỗi vùng lại có các tiểu vùng mà mỗi tiểu vùng lại phù hợp với từng loại cây, con riêng,

Biểu 9: Năng suất và sản lợng một số cây trồng chính ở ngoại thành.

Chỉ tiêu

Sóc Sơn Đơng Anh Gia Lâm Từ Liêm Thanh Trì

N.suất Ta./ha S. lợng (tấn) N.suất Ta./ha S. lợng (tấn) N.suất Ta./ha S. lợng (tấn) N.suất Ta./ha S. lợng (tấn) N.suất Ta./ha S. lợng (tấn) Lúa % Tổng số 30,4 49442 23,8 43,3 62538 30,12 44,1 44105 21,24 40,7 23598 11,37 28,4 22824 10,0 Ngô % Tổng số 19,9 29,269101 30,9 29,189078 32,4 1079034,69 16,8 0,1237 24,5 17415,59 Khoai tây % tổng số 69,0 2450 31,25 86,1 2979 38,00 69,2 1079 15,2 88,6 709 9,05 85,1 621 7,92 Lạc % tổng số 6,9 1529 55,78 11,1 450 16,41 10,0 658 29,00 - - 5,0 86 3,13 Đậu tơng % tổng số 6,6 263 9,60 12,8 1223 44,62 10,4 893 32,58 8,9 77 2,8 - -

Nguồn: Niên giám thống kê thanh phố Hà Nội 1996- 2000.

Qua số liệu liệu biểu 9 ta thấy ở mỗi vùng khác nhau thì t ơng ứng với mỗi loại cây khác nhau, bởi vì ngồi điều kiện tự nhiên ra nó còn quyết định bởi điều kiện cơ sở hạ tầng. Đối với cây lúa, năng suất cao nhất vẫn là ở Gia Lâm (44,6 tạ/ha) với 3 lý do chủ yếu sau: đất, thuỷ lợi tốt và cơ sở hạ tầng tốt. Năng suất lúa thấp thuộc huyện Thanh Trì (38,2 tạ/ha), vì đây là vùng trũng có, độ PH cao, hệ thống tiêu nớc cha đáp ứng đợc vào mùa khô. Cây khoai tây năng suất cao nhất là ở huyện Từ Liêm (88,6 tạ/ ha).

Nhìn chung biểu 10 cho thấy huyện Sóc Sơn và huyện Thanh Trì năng suất cây trồng hàng năm trên một ha đất là thấp hơn so với các vùng khác. Muốn tăng năng suất các loại cây trồng hàng năm của hai huyện này tr ớc tiên phải đầu t vào phát triển thuỷ lợi và cải tạo lại đất nông nghiệp. Nhng nếu xét về hiệu quả kinh tế nên chuyển dịch cơ cấu cây con sao cho thích hợp với điều kiện tự nhiện của từng huyện. Chẳng hạn ở vùng gị đồi Sóc Sơn nên tập trung phát triển cây cơng nghiệp dài ngày, lâm nghiệp các loại cây ăn quả, chăn thả gia súc gia cầm. Vùng trũng Thanh Trì nên cải tạo ruộng hai vụ không chắc ăn thành 1 lúa+1cá, tập trung cải tạo ao hồ để nuôi trồng thuỷ sản. Đối với các huyện nh Gia Lâm, Từ Liêm, Đơng Anh thì nên chun mơn hố cây trồng vật ni kết hợp với phát triển tổng hợp để tận dụng các lợi thế sẵn có.

Biểu 10: Sản lợng và cơ cấu sản lợng lúa của ngoại thành Hà Nội

1996 1997 1999 2000

S.lợng

(tấn) C.cấu(%) S.lợng(tấn) C.cấu(%) S.lợng(tấn) C.cấu(%) S.lợng(tấn) C.cấu(%)

Tổng số 190996 100 187730 100 207603 100 225293 100 Sóc sơn 45754 23,94 49281 26,25 49442 23.81 58284 25.87 Đông Anh 54613 28.59 53403 28,44 62528 30,12 65530 29,09 Gia lâm 38297 20,05 39457 21,04 44105 21,24 46989 20,86 Từ Liêm 26867 14,07 22988 12,24 23598 11,37 24050 10,95 Thanh Trì 22441 11,75 19173 10,21 22824 11,00 24788 11.02 Các quận 1178 0,60 1147 0,61 2656 1,28 2946 1,31 Nhà Nớc 1863 0,97 2281 1,21 2450 1,18 2706 1,20

Nguồn: Niên giám thống kê thành phố Hà Nội 1996 - 2000.

Đối với từng loại cây trồng trên địa bàn các huyện, quận có quy mơ khơng giống nhau, các loại cây trồng tập trung chủ yếu ở huyện Sóc Sơn, Đông Anh, Gia Lâm, Từ Liêm. Cây lúa đợc tập trung lớn nhất ở huyện Đông Anh: năm 1996 cơ cấu tổng sản lợng lúa ở Đông Anh là: 28,59% đến năm 2000 tăng lên 29,09% còn các huyện khác cơ cấu thay đổi khơng đáng kể nh ở huyện Sóc Sơn năm 1996 là 23,94% đến năm 2000 tăng lên 25,87%, huyện Gia Lâm 20,05% tăng lên 20,86%...Một số quận có diện tích đất nơng nghiệp sản l -

ợng hàng năm tăng lên đáng kể, năm 1996 tỷ trọng sản lợng lúa của các quận này chiếm 0,60% đến năm 2000 tăng lên 1,31%.

Về vật ni nói chung phát triển khá ổn định nhng tốc độ tăng trởng trong suốt thời kỳ 1996 - 2000 còn thấp, ngành trồng trọt chiếm khoảng 14,70% trong khi tốc độ tăng trởng lại cao hơn, cơ cấu đàn lợn trên 2 tháng tuổi ở tất cả các huyện đều tăng lên và đang có xu h ớng nạc hóa trên tồn vùng.

Biểu 11: Cơ cấu đàn lợn trên 2 tháng tuổi ở ngoài thành Hà Nội.

1996 1997 1998 1999 2000

s.lợng

(con) C. cấu(%) s.lợng(con) C. cấu(%) s.lợng(con) C. cấu(%) s.lợng(con) C. cấu(%) s.lợng(con) C. cấu(%)

Tổng số 280.397 100 296.494 100 298.289 100 302.931 100 307.908 100 Sóc Sơn 70.150 25,02 72.696 24,51 71.366 23,92 72.820 24,04 73.620 24,07 Đông Anh 74.500 26,57 76.500 25,80 77.000 25,81 77.000 25,41 76.820 25,09 Gia Lâm 59.015 21,05 65.506 22,09 68.785 23,06 69.081 22,80 71.084 23,09 Từ Liêm 33.217 11,85 33.954 11,45 36.173 12,12 38.518 12,71 37.831 12,29 Thanh Trì 33.889 12,08 35.346 19,92 34.420 11,54 34.491 11,38 37.833 12,29 Các quận 9.626 3,43 11.762 3,97 9.835 3,29 10.061 3,32 9.624 3,13

Nguồn : Niên giám thống kê thành phố Hà Nội 1996 - 2000.

Qua biểu trên ta thấy Đơng Anh là huyện có đàn lợn trên 2 tháng tuổi lớn nhất chiếm 25,09% tổng đàn lợn ngoại thành, tuy về tỷ trọng trong tổng đàn lợn có giảm đi nhng số tuyệt đối vẫn tăng lên khá lớn từ 74.500 con năm 1996, lên 76.820 con năm 2000. Huyện Gia Lâm và huyện Từ Liêm tỷ trọng về đàn lợn cũng tăng lên đáng kể và có xu hớng ngày càng tích cực. Trong thời gian tới thành phố cần hết sức chú trọng khuyến khích ngành này phát triển để cung cấp nhu cầu đạm thực vật của thành phố.

Cũng nh ngành trồng trọt, ngành chăn nuôi cũng phải đợc phát triển theo từng vùng, huyện Sóc Sơn chăn ni phát triển hơn nhất bởi vì quá trình đơ thị hóa ở huyện này cha cao, diện tích đất nơng nghiệp bình qn trên nhân khẩu nơng nghiệp là cao nhất so với các huyện ngoại thành khác (0,06 ha/1 nhân khẩu nơng nghiệp), vì vậy thuận lợi cho việc phát triển chăn nuôi ở vùng này. Ngợc lại huyện Từ Liêm ngành chăn ni có tỷ trọng thấp nhất (Biểu 12).

Biểu 12: Cơ cấu đàn vật nuôi ngoại thành Hà Nội. Chia theo huyện.

Tổng số Sóc Sơn Đơng Anh Gia Lâm Từ Liêm Thanh Trì

S.Lợng

(con) C. cấu(%) S.Lợng(con) C. cấu(%) S.Lợng(con) C. cấu(%) S.Lợng(con) C. cấu(%) S.Lợng(con) C. cấu(%) S.Lợng(con) C. cấu(%)

Trâu 15.394 100 12.283 73,29 1.970 12,80 7.120 7,28 381 2,48 590 3,83

Bò 36.629 100 16.715 45,63 10.350 28,26 6.500 17,75 971 2,65 1.546 4,22

Lợn 307.908 100 73.620 23,91 76.820 24,95 71.084 23,09 37.831 12,29 37.833 12,29

Nguồn : Niên giám thống kê thành phố Hà Nội 2000.

Tóm lại, trong q trình phát triển nơng nghiệp ngoại thành, thành phố Hà Nội phải căn cứ vào điều kiện tự nhiên- kinh tế để quy hoạch phát triển cây, con sao cho hợp lý, tăng cờng đầu t cho hộ nông dân phát triển cây, con mới nhằm góp phần tạo việc làm tăng thu nhập cho hộ nông dân.

Đánh giá chung về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo vùng chun mơn hố :

Từ khi thực hiện chỉ thị 100 và nhất là từ khi thực hiện cơ chế khoán (NQ10-BCT-tháng 4/1988) đến nay, các vùng nơng nghiệp chun mơn hố trong khu vực ngoại thành có sự chuyển biến khá sâu sắc.

Trớc kia, trong điều kiện kinh tế tập thể là phổ biến sản xuất nơng nghiệp ngoại thành đã hình thành một số vùng chuyên mơn hố nh vùng rau (chủ yếu ở Thanh Trì, Từ Liêm và sản xuất rau củ, quả- Gia Lâm, vùng lúa, vùng sản xuất cá Thanh Trì, vùng hoa Đơng Anh...). Hơn 10 năm qua, trong quá trình đổi mới, cùng với sự thay đổi trong cơ chế chính sách mà quan trọng nhất là hộ gia đình trở thành đơn vị sản xuất tự chủ, sự phát triển của q trình đơ thị hố và sự tác động điều tiết của cơ chế thị trờng, sự phát triển của các vùng sản xuất chun mơn hố tr- ớc đây chịu tác động của hai mặt .

Một mặt, một số vùng chun mơn hố sản xuất trớc đây đã chuyển hớng sản xuất rất nhanh sang kinh doanh tổng hợp đã mất dần tính chất chun mơn hố vốn có. Điển hình là ở huyện Thanh Trì, nhiều xã tr ớc đây chuyên sản xuất rau, nay các hộ dần chuyển sang trồng rau, cấy lúa vùng ni cá.

Mặt khác, đã tự phát hình thành một số vùng chun mơn hố mới nh vùng hoa ở Vĩnh Tuy - Định cơng (Thanh Trì), Phú Thợng (Từ Liêm), vùng bị sữa ở Gia Lâm, vùng cây ăn quả Sóc Sơn... trong số các vùng chuyên mơn hố sản xuất mới hình thành chỉ một số ít nằm trong quy hoạch, kế hoạch của thành phố nh vùng bò sữa, vùng rau sạch (Gia Lâm), vùng cây ăn quả ở Sóc Sơn, cịn lại hầu hết đều hình thành một cách tự phát. Nhìn chung, sự tác động của thành phố đối với việc hình thành các vùng sản xuất chun mơn hố cha nhiều, kể cả quy hoạch, kế hoạch, cơ chế chính sách đầu t cơ sở hạ tầng. Nhìn chung, gần 10 năm qua trong quá trình đổi mới với t cách là một đơn vị kinh tế tự chủ, nơng nghiệp thủ đơ có sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật ni và nâng cao trình độ thâm canh tăng vụ .

Thực hiện nâng cao thuỷ lợi hoá, kiên cố hoá hệ thống cơng trình thuỷ lợi đợc củng cố và phát triển, phục vụ ngày càng tốt cho nền sản xuất nông nghiệp thâm canh. Theo số liệu thống kê, từ năm1995- 2000, có tới hơn 50% tổng lợng vốn đầu t cho nông nghiệp là đầu t cho các cơng trình thuỷ lợi, hiện nay hiệu quả của hệ thống thuỷ lợi đã phục vụ t - ới chủ động cho 75% diện tích đất canh tác, tiêu chủ động cho 65% diện tích. Q trình thuỷ lợi hố đợc mở rộng trong những năm gần đây, khi Nhà nớc có chủ trơng bê tơng hố kênh mơng, thuỷ lợi hoá đợc đẩy

mạnh, đang góp phần tích cực cho sự phát triển của ngành nông nghiệp theo hớng cơng nghiệp hố- hiện đại hố .

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng CNH hđh ở ngoại thành hà nội (Trang 40 - 49)