Giải pháp về vốn.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng CNH hđh ở ngoại thành hà nội (Trang 69 - 70)

III. Các giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá ở ngoại thành

3. Giải pháp về vốn.

Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nơng nghiệp có thành cơng hay khơng, nhanh hay chậm cịn phụ thuộc rất lớn vào đầu t nông nghiệp. Đây là một trong những yếu tố quyết định của sự thành cơng trong q trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất nơng nghiệp theo hớng cơng nghiệp hố- hiện đại hố.

Đối với thành phố Hà Nội hiện nay chính sách về vốn nơng nghiệp cần đặt lên hàng đầu bằng một số biện pháp sau:

- Nâng tỷ lệ vốn đầu t cơ bản cho ngoại thành (trong đó có nơng nghiệp từ 4-5% nh hiện nay tăng lên 7,5-8,5% hoặc cao hơn nữa so với vốn đầu t cơ bản tồn thành phố trong thời gian tới, trong đó cần dành thoả đáng cho xây dựng kết cấu hạ tần phục vụ cho nông nghiệp nơng thơn.

- Đổi mới chính sách và cơ chế đầu t, hỗ trợ vốn từ nguồn ngân sách Nhà nớc ngân sách thành phố để tập trung vào các cơng trình trọng điểm, các vùng trọng điểm.

- Cần phân cấp cụ thể trách nhiệm của các cấp ngân sách trong đầu t vốn kết cấu hạ tầng phục vụ nông nghiệp nông thôn, chẳng hạn nh ngân sách đầu t cho cơng trình thuỷ lợi, đầu mối tuyến đờng liên huyện và hỗ trợ một phần vốn cải tạo nâng cấp các trục giao thông liên xã, liên thôn, xây dựng các trạm bơm thứ cấp kênh mơng II....Số còn lại do ngân sách huyện, xã đầu t kết hợp với vốn góp của dân.

Cần tăng cờng quản lý vồn ngân sách, khai thác nguồn thu có hiệu quả, đồng thời có quy định tỷ lệ trong ngân sách mỗi cấp cho xây dựng cơ sở hạ tầng ngoại thành Hà Nội.

Hợp pháp hoá việc huy động của nhân dân, các cơ quan và các doanh nghiệp trên địa bàn, đồng thời phải ra sức phát huy vai trò của các trung gian tài chính. Trong đó đặc biệt nhấn mạnh vai trò của các ngân hàng nông nghiệp, ngân hàng ngời nghèo của thành phố, của huyện trong việc cung cấp vốn cho ngời nơng dân. Ngồi ra, thuế, chính sách thuế cũng có tác dụng kích thích hỗ trợ q trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất nơng nghiệp và tăng nguồn ngân sách để tái đầu t.

Đối với chính sách tín dụng đặc biệt là đối tợng cho vay, lãi suất vay. Đối tợng chính trong chuyển dịch cơ cấu sản xuất nơng nghiệp là hộ nơng dân, mà để làm đợc điều đó bản thân ngời nơng dân thờng khơng có hoặc thiếu vốn, bởi vậy đại bộ phận nơng dân ngoại thành có thu nhập cha cao. Tính bình qn chỉ khoảng 270.000 đồng/1 tháng/năm2000 trong khi đó hơn 90% thu nhập là dùng để chi tiêu phục vụ cuộc sống hàng ngày, do đó hầu nh là khơng có tích luỹ để đầu t và tái sản xuất mở rộng. Vì vậy thành phố cần có chính sách về lãi suất u đãi cho hộ nơng dân vay, trong đó phải chú ý đến việc vay vốn dài hạn của hộ nông dân. Củng cố và phát triển thị trờng vốn ngắn hạn ở nông thôn ngoại thành, thông qua việc mở rộng mạng lới hoạt động của ngân hàng xuống các xã, thực hiện chơng trình mở tài khoản cá nhân, huy động tiền

gửi tiết kiệm, mở rộng dịch vụ thanh toán đến từng ngời nhằm xây dựng mới quan hệ giữa các ngân hàng, các tổ chức với hộ nông dân đặc biệt với những hộ nông dân nghèo.

Từng bớc thành lập thị trờng vốn dài hạn ở nông thôn ngoại thành bằng việc phát hành trái phiếu, cổ phiếu dài hạn để các chủ trang trại hoặc các hộ gia đình có quy mơ sản xuất lớn hơn huy động đợc vốn đầu t.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng CNH hđh ở ngoại thành hà nội (Trang 69 - 70)