Đổi mới quản lý, phát triển mạnh mẽ nhiều thành phần kinh tế ngoại thành Hà Nội.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng CNH hđh ở ngoại thành hà nội (Trang 71 - 73)

III. Các giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá ở ngoại thành

6. Đổi mới quản lý, phát triển mạnh mẽ nhiều thành phần kinh tế ngoại thành Hà Nội.

diễn ra với tốc độ rất nhanh, thành phố cần phải có chính sách sử dụng đất để q trình đơ thị hố nơng thơn khơng thu hẹp q nhiều đất nơng nghiệp vì vậy có thể nói là vành đai lơng thực thực phẩm vững chăc của thủ đô Hà Nội.

Đến năm 2005 diện tích đất nơng nghiệp giảm: Cịn lại 38370 ha đến năm 2010, diện tích nơng nghiệp cịn lại 27000 ha.

- Việc chuyển đất nơng nghiệp và mục đích khác sẽ làm ảnh hởng rất lớn đến đời sống của hộ nơng dân vì q trình chuyển dịch lao động từ khu vực nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ ở ngoại thành hiện nay còn chậm. Cho nên cùng với dự kiến của thành phố về mục đích sử dụng đất các thẩm quyền cần phân bố lại cho nhỡng hộ nơng dân hiện nay có hộ nằm trong khu vực quy hoạch của thành phố.

- Giải quyết nhanh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ruộng đất cho hộ nông dân, tạo cho hộ nông dân thực sự yên tâm đầu t phát triển sản xuất, ngăn ngừa việc tranh chấp đất đai xẩy ra, đồng thời đẩy mạnh tốc độ giao đất.

- Thành phố sớm ban hành các văn bản dới luật liên quan đến quyền sử dụng ruộng đất, quyền chuyển nhợng, quyền chuyển đổi, quyền thế chấp và cho thuê. Góp phần tăng cờng sự vận động của ruộng đất, sử dụng có hiệu quả ruộng đất, tích cực tìm mọi biện pháp giúp hộ nơng dân đầu t khai thác những diện tích đất hiện nay khơng phù hợp với sản xuất nơng nghiệp những gị đồi hoang tạp, vùng trũng có độ PH cao.

- Tạo điều kiện thuận lợi cho ngời đã đợc giao quyền sử dụng đất nh lại không sống bằng nghề nơng nghiệp mà bằng cách khác có thu nhập cao hơn để cho chuyển nhợng, cho ngời nông dân khác thuê.

- Phải có văn bản hớng dẫn cụ thể đối với việc sử dụng 5% quỹ công . - Tạo điều kiện tích tụ và tập trung ruộng đất, xố bỏ thực trạng ruộng đất manh mún, rải rác nh hiện nay.

-Đối với từng vùng đất loại đất cụ thể thì phải có cách hớng dẫn bà con trồng các loại cây cho phù hợp:

Vùng đất phù xa Glây sông Hồng vùng này nên trồng lúa mầu lúa xuân, cây vụ đông (đậu tơng, đay, lạc,...) lúa mùa, cây vụ đông, khoai tây, rau các loại.

Vùng đất bạc mầu Glây trồng lạc, trồng đậu tơng, đậu xanh, rau đông, cà chua, bắp cải, khoai tây, lúa xuân ....

Trên đây là một số giải pháp chủ yếu về ruộng đất tuy nhiên trong quá trình thực hiện thành phố cần lu ý vấn đề bảo vệ môi trờng sinh thái chung của toàn vùng, cần sử dụng đem lại hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất.

6. Đổi mới quản lý, phát triển mạnh mẽ nhiều thành phần kinh tế ngoại thành Hà Nội. ngoại thành Hà Nội.

- Tiếp tục đổi mới hợp tác xã phát huy vai trò tự chủ kinh tế của hộ xã viên. Hợp tác xã phải hớng theo việc đảm nhận các khâu phục vụ phát triển

phát triển, chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp mà các hộ xã viên không làm đợc.

- Thực hiện nghiêm túc luật đất đai để các hộ nông dân yên tâm phát triển sản xuất, yên tâm đầu t chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp. ở những nơi có diện tích đất gị đồi nhu Sóc Sơn cần khuyến khích hình thành các trang trại nhỏ với cơ cấu hợp lý, vừa kết hợp trồng rừng, vờn cây ăn quả, cây lơng thực, thực phẩm, chăn nuôi đại gia súc.

- Đối với những hợp tác xã đã đổi mới theo chỉ thị 33 của UBND thành phố đang sản xuất, kinh doanh có hiệu quả cần phải tiếp tục hớng dẫn, đầu t để tăng cờng vai trò làm dịch vụ đầu vào, đầu ra hoặc các khâu thuỷ lợi, cung ứng giống, phòng trừ bệnh,chế và tiêu thụ sản phẩm . ở các khâu lập sổ thuế nông nghiệp nhất thiết phải lập đến từng hộ. Cần chú ý tập trung đổi mới 43,2% hợp tác xã hiện nay đang hoạt động ở mức trung bình và đặc biệt là 36,7% hợp tác xã hiện nay đang cịn hoạt động kém hiệu quả.

- Kiên trì khuyến khích ngun tắc đa dạng hố tổ chức sản xuất. Từng hộ xã viên có thể tham gia thêm các hoạt động hợp tác khác theo từng công đoạn, theo từng khâu sản xuất dới sự quản lý mềm dẻo của chính quyền xã.

- Phát triển mạnh mẽ các hình thức tổ chức sản xuất ở các ngành nghề nh các tổ chức liên kết sản xuất theo hình thức tự nguyện và cơ chế quản lý của Nhà nớc. Chú trọng phát triển các tổ chức sản xuất ở các nh chăn ni bị sữa, nuôi hơu, nuôi gà công nghiệp, chế biến nông sản thực phẩm, khai thác đất trồng đồi núi trọc, khai thác mặt nớc lớn.

Khuyến khích các hộ có vốn kể cả nội thành, đầu t thuê đất, mở mang ngành nghề ở nơng thơn ngoại thành, khuyến khích các tổ chức khuyến nông tự nguyện. Củng cố 103 hợp tác xã tín dụng hiện có, tổ chức thêm các hợp tác xã tín dụng nơng thơn cùng với mạng lới ngân hàng nông nghiệp Nhà nớc tạo thành hệ thống tổ chức cho vay thuận tiện, chấm dứt tình trạng cho vay nặng lãi.

- Đổi mới hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc cùng với các doanh nghiệp TƯ đóng trên địa bàn Hà Nội, các xí nghiệp địa phơng cấp thành phố và cấp huyện trớc hết là sắp xếp lại một số xí nghiệp theo chun ngành có đủ sức tác động nhiều mặt cho sản xuất nơng nghiệp.

Hình thành hai hệ thống quốc doanh sau đây:

+ Hệ thống quốc doanh dịch vụ sản xuất gắn với mạng lới bán lẻ ở nông thôn, cung ứng vật t kỹ thuật kịp thời và thuận tiện, phát triển dịch vụ thơng nghiệp góp phần lu thơng nơng sản ở ngoại thành.

+ Hệ thống quốc doanh sản xuất chế biến nông sản xuất khẩu. Cần phối hợp chặt chẽ với quốc doanh của các ngành đóng trên địa bàn thủ đơ, quy hoạch mạng lới sản xuất và sơ chế nguyên liệu ở từng xã hoặc từng hộ gia đình. Tạo mọi điều kiện thuận lợi để các đơn vị quốc doanh hiện có hoặc đã xây dựng tại Hà Nội các nhà máy chế biến nh bánh kẹo, rợu, chế biến mắm, chè, thuốc lá., rau quả nớc giải khát, sữa....

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng CNH hđh ở ngoại thành hà nội (Trang 71 - 73)