Thực trạng chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo thành phần kinh tế

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng CNH hđh ở ngoại thành hà nội (Trang 49 - 53)

- Giá trị tổng sản xuất nông

5. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo thành phần kinh tế

kinh tế .

Thực hiện chủ trơng đổi mới của Đảng và Nhà nớc về phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị tr ờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa . Từ chủ trơng đó, trong thời gian vừa qua đã có sự chuyển dịch đáng kể về các thành phần kinh tế nông nghiệp ngoại thành Hà Nội. Từ chỗ chủ yếu là kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể nay đã chuyển sang kinh tế nhiều thành phần, lấy hộ nông dân làm đơn vị kinh tế tự chủ, tạo ra sự sống mới cho khu vực kinh tế ngoại thành. T tởng cơ bản về cơ chế quản lý mới, cơ chế kinh tế mới đã và đang tác động mạnh mẽ với tiến trình chuyển dịch các thành phần kinh tế nông nghiệp .

5.1. Kinh tế quốc doanh.

Hiện nay các cơ sở quốc doanh vẫn tiếp tục hoạt động trong lĩnh vc nông nghiệp nhng hiệu quả không cao và tỷ trọng giá trị trong tổng giá trị ngành nông nghiệp ngoại thành đang ngày càng giảm .

Các cơ sở kinh tế của Nhà nớc (từ TƯ đến địa phơng) trên địa bàn ngoại thành ngày càng giảm, đi đôi với thực trạng này lao động khu vực nông nghiệp trong lĩnh vực nông nghiệp cũng giảm theo.

Biểu 13: Cơ sở và lao động các đơn vị nông - lâm thuỷ sản Nhà nớc Chỉ tiêu 1996C.sở L.động 1997C.sở L.động 1999C.sở L.động 2000C.sở L.động Tổng số 27 3153 26 3096 22 2746 22 2724 - Theo cấp quản lý + Trung - ơng 1 142 2 301 2 150 2 150 + Địa ph- ơng 26 3011 24 2795 20 2546 20 2465 -Theo ngành KT Nông lâm nghiệp 23 2786 23 2795 19 2437 19 2426 Nông nghiệp 22 2633 22 2601 18 2242 17 2167 + Trồng trọt 8 1250 7 1233 7 1075 7 1065

+ Chăn

nuôi - - - - -

+ Dịch vụ 14 1383 15 1368 11 1217 10 1201

Lâm nghiệp 1 152 1 154 1 145 1 148

Thuỷ sản 4 367 3 341 3 309 3 342

Nguồn: Niên giám thống kê thành phố Hà Nội 1996- 2000.

Năm 1996 tồn ngoại thành có 27 cơ sở quốc doanh nơng lâm thuỷ sản. Năm 2000 còn lại 22 cơ sở , trong đó các cơ sở do thành phố Hà Nội các huyện quản lý giảm là chính, cịn đối với các cơ sở của TƯ vẫn giữ đợc ổn định .

Về lao động: trong khu vực kinh tế quốc doanh cũng giảm đi rõ rệt, nếu năm 1996 tổng số lao động trông các cơ sở quốc doanh nông lâm thuỷ sản là 3153 ngời thì đến năm 2000 cịn lại 2724 ngời.

Về giá trị : năm 1996 về gía trị nơng lâm thuỷ sản (theo giá thực tế) là 62808 triệu đồng, chiếm 4,88% tổng giá trị đến năm 2000 là 62047 triệu đồng ( tơng ứng với 3,7%). Giá trị sản lợng cây lơng thực trong quốc doanh chỉ chiếm khoảng 0,7% tổng gía trị, về chăn ni tỷ trọng giá trị khu vực Nhà nớc cũng rất nhỏ, lợn chiếm 0,06%, gà chiếm 14,0%...

Các cơ sở quốc doanh hiện nay đang chuyển dần sang làm dich vụ, với 60% số cơ sở nông nghiệp quốc doanh hoạt động dịch vụ, còn lại 39% là các cơ sở quốc doanh trồng trọt. Hoạt động dịch vụ của các cơ sở này rất đa dạng, tham gia vào việc cung ứng các yếu tố vật t vào trong sản xuất nơng nghiệp nh cung ứng vật t, giống, phân bón, thuốc trừ sâu... Đặc biệt nhiều cơ sở đã chuyển sang nghiên cứu và sản xuất các loại giống cây, con có năng suất và chất lợng cao để cung cấp cho hộ nông dân

Tuy nhiên cịn một số cơ sở quốc doanh nơng lâm ng nghiệp làm ăn cha có hiệu quả do cách quản lý cịn nhiều quan liêu, trang thiết bị quá cũ, không đợc đầu t mới, một số cán bộ quản lý còn coi nhà máy là của Nhà nớc, của dân, dẫn đến t lợi buông lỏng quản lý... trong thời gian tới thành phố cần xem xét lại các cơ sở quốc doanh, nếu cơ sở nào làm ăn thua lỗ kéo dài, khơng có khả năng và khơng thể vực dậy thì nền có biện pháp hoặc là giải thể hoặc là cổ phần hố. Đối với những cơ sở có khả năng phát triển hơn nữa thì cần khuyến khích đầu t và đặc biệt là phải gắn trách nhiệm cuả ngời cán bộ quản lý đối với cơ sở. Có đợc nh vậy thì hiệu quả kinh tế của các cơ sở quốc doanh mới thực sự đảm bảo đóng vai trị chủ đạo trong các khâu trọng yếu của ngành nông nghiệp ngoại thành.

5.2. Kinh tế hợp tác xã .

Đợc Thành uỷ, UBND thành phố quan tâm chỉ đạo, đến nay ngoại thành đã chuyển đổi xong 198 hợp tác xã nơng nghiệp, đạt 95,6%, cịn lại 9 hợp tác xã cũng đang tiếp tục chuyển đổi (tổng số hợp tác xã thuộc diện chuyển đổi là 207 hợp tác xã ). Hình thành 277 hợp tác xã nơng

nghiệp và thành lập 10 hợp tác xã mới hoạt động theo luật, sau khi đã hoàn thành việc chuyển đổi vào giữa năm 1998, các ngành, các cấp của thành phố đã tập trung chỉ đạo các hợp tác xã ổn định tổ chức sản xuất kinh doanh, tổ chức tập huấn cho 1273 cán bộ hợp tác xã nơng nghiệp. Theo kết quả điều tra ban đầu có 20,1% hợp tác xã sau khi chuyển đổi hoạt động khá, 43,2% hoạt động trung bình và 36,7% hoạt động kém hiệu quả.

Hiện nay ở ngoại thành có 176 hợp tác xã là dịch vụ giống cây trồng, 131 hợp tác xã làm dịch vụ bảo vệ thực vật, 32 hợp tác xã làm dịch vụ làm đất, 2 hợp tác xã làm dịch vụ phân bón, 202 hợp tác xã làm dịch vụ thuỷ lợi.

Đối với 20,1% hợp tác xã sau khi chuyển đổi hoạt động khá nhạy bén trong kinh doanh, các hợp tác xã này đã giao đất cho hộ xã viên, bán hoặc cho đấu thầu các t liệu sản xuất để hộ xã viên có thể tự chủ sản xuất, đồng thời chuyển tồn bộ vốn tự có vào việc mở rộng ngành nghề, làm dịch vụ cho hộ nông dân. Hợp tác xã dùng lãi để trả lơng cán bộ quản lý và ngời giúp việc, phần còn lại dùng để tái sản xuất và đầu t mới mở rộng sản xuất.

Số hợp tác xã cịn lại do nhạy bén trong kinh doanh khơng cao, ph- ơng hớng kinh doanh làm dịch vụ các khâu trực tiếp phục vụ cho kinh tế hộ: làm đất, thuỷ lợi, phịng trừ sâu bệnh... vẫn cịn hiện tợng tham ơ, lãng phí, chiếm dụng vốn ở hợp tác xã. Trình độ của đội ngũ cán bộ trong hợp tác xã còn hạn chế, hoạt động còn đơn, điệu mới chỉ thực hiện một số khâu nh: điện, nớc, bảo vệ thực vật...

Ngồi ra ở ngoại thành đã hình thành các tổ hợp tác góp vốn cổ phần do các hộ nơng dân tự nguyện, tiến hành đấu thầu các ao, hồ, đầm để nuôi trồng thuỷ sản hay để phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp...Quy mơ các tổ góp vốn thờng 3- 5 thành viên cho đến 15- 20 thành viên với số vốn từ 30- 150 triệu đồng hay cao hơn nữa.

Hợp tác theo từng khâu, từng công việc cũng đang ngày càng trở thành hình thức phổ biến khắp các vùng nông nghiệp ngoại thành tuỳ theo từng nội dung công việc hợp tác, các tổ này đợc hình thành do một số các yêu cầu sau:

Các hộ liên kết với nhau để thực hiện những khâu, những công việc mà bản thân hộ không thể làm đợc hoặc hiệu quả kinh tế không cao.

Thành lập tổ để đại diện các hộ quan hệ với các doanh nghiệp trong và ngoài quốc doanh.

Tổ đổi công: do đặc điểm của sản xuất nơng nghiệp, nhất là trồng trọt địi hỏi tính thời vụ khắt khe, nếu chỉ dựa vào lao động trong hộ thì khơng thể đảm bảo đúng thời vụ gieo trồng hoặc thu hoạch chủ yếu tập... Chính vì vậy hình thức này đợc hình thành (hình thức này chủ yếu tập trung ở các hộ tập có quy mơ trồng trọt lớn).

3. Kinh tế hộ.

Kinh tế nông nghiệp ngoại thành có những bớc phát triển nh vậy là nhờ chúng ta xác định rõ vai trị kinh tế hộ nơng dân và các nhân tố ảnh hởng đến quá trình phát triển kinh tế hộ. Hiện nay ngời nông dân ngoại thành cũng nh cả nớc đã gắn bó với ruộng, vờn, họ hồn tồn u tâm đầu t lao động để thâm canh tăng vụ, bố trí sản xuất cho phù hợp với điều kiện tự nhiên của vùng và nhu cầu thị trờng. Nét đổi mới trong kinh tế hộ ngoại thành là.

Kinh tế trang trại đang hình thành và phát triển, từng bớc chuyển sang sản xuất hàng hoá, theo báo cáo của các huyện ngoại thành hiện nay có hơn 1.000 trang trại, có nhiều trang trại có thu nhập cao từ vài chục đến vài trăm triệu đồng và thậm trí cao hơn nữa.

Đối với các hộ nông dân, từ khi luật đất đai xác lập quyền sử dụng đất lâu dài cho kinh tế việc phát triển kinh tế nơng nghiệp đang có nhiều thay đổi theo hớng, các hộ đã chú trọng phát triển nơng sản hàng hố. đầu t chuyên sâu ở tất cả các khâu sản xuất của mình theo nguyên tắc "lời ăn lỗ chịu"đã làm cho các hộ năng động hơn trong sản xuất.

Rất nhiều hộ đã mạnh dạn vay vốn để phát triển sản xuất, trong những năm qua thành phố đã tích cực đầu t 14 tỷ đồng để lập quỹ hỗ trợ nông dân phát triển sản xuất. Năm 1999 cấp 300 triệu đồng cho hộ nghèo ở huyện Sóc Sơn vay có hiệu quả. Từ năm 1993- 1999, tổng vốn vay của các hộ nông dân để đầu t cho sản xuất nông nghiệp là 1582,973 tỷ đồng với 666.232 lợt ngời. Nhờ có vốn vay kết hợp với vốn tự có một số hộ đã đầu t hàng trăm triệu đồng vào sản xuất nông nghiệp nh ông Nguyễn Văn Chính ở n Dun (Thanh Trì) vay 80 triệu kết hợp với vốn tự có mua 10 con bị sữa, mỗi ngày thu hơn 40 lít sữa trị giá 175.000 đồng, ông Nguyễn văn D vay 100 triệu đồng mua 40 lợn nái và 10 lợn hậu bị tạo việc làm cho 10 ngời với doanh thu 120 triệu đồng/ năm.

Với việc vay vốn và mạnh dạn đầu t vào sản xuất kinh doanh của các hộ nông dân, kinh tế hộ ngoại thành Hà Nội đại đa số đã phát triển dịch vụ, ngày càng gắn bó với thị trờng. Lợng hàng hố nơng sản của các hộ bán ra ngày càng nhiều có những hộ hàng năm thu trên 100 triệu đồng. Điều đáng chú ý là tính chất độc canh trong sản xuất kinh doanh của các hộ đã đợc khắc phục phần lớn, các hộ đã chuyển hớng sản xuất chuyên mơn hố kết hợp phát triển tổng hợp tận dụng tối đa tiềm năng của hộ để tăng nguồn thu. Nhiều ngời đã thành lập nên các công ty trách nhiệm hữu hạn với doanh số trung bình mỗi cơng ty 400 triệu đồng.

Bằng nguồn vốn tự có, trong kinh doanh, các hộ tiếp nhận tiến bộ khoa học kỹ thuật mới theo cơ chế tự chọn và ứng dụng có hiệu quả rất cao nh kỹ thuật ni ba ba, rắn, ếch.... Do chính hộ nông dân tự đề xuất và học hỏi. Những kỹ thuật mới nh máy móc, kỹ thuật ni trồng, thâm canh... đợc nơng dân tiếp thu một cách nhanh chóng. Theo tài liệu điều tra thì hơn 70% hộ giàu cần mua máy móc các loại để phục vụ cho sản xuất, 58% số hộ có nhu cầu sử dụng máy móc, 62- 70% số hộ quan tâm

theo dõi các thông tin về kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất trên các ph ơng tiện thơng tin đại chúng.

Từ những chuyển biến tích cực của kinh tế hộ trong thời gian vừa qua đã góp phần làm thay đổi đáng kể bộ mặt nông thôn. Theo số liệu của Cục Thống kê Hà Nội, thu nhập bình quân 1 nhân khẩu ngoại thành năm 1995 đạt 222.000 đồng đến năm 2000 tăng lên 270.000 đồng /1 tháng, tỷ lệ hộ giàu tăng t 17,6% năm 1995 lên 22% năm 2000, và tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 3,65% xuống còn 3,0% trong cùng thời gian.

Tuy nhiên, trong phát triển kinh tế nông nghiệp của các hộ còn một số hạn chế:

+ Sản xuất hàng hố cịn chậm phát triển, sản xuất nơng nghiệp ở nhiều địa phơng vẫn cịn trong tình trạng sản xuất nhỏ, thuần nơng, chăn nuôi và dịch vụ cha phát triển.

+ Sản phẩm của ngành nông nghiệp hiện nay là cha sạch cịn sử dụng nhiều hố chất bảo vệ thực vật độc hại, phong trào trồng rau sạch mới chỉ diễn ra ở từng điểm lẻ tẻ cha phát triển đại trà.

+ Trong quá trình phát triển kinh tế nơng nghiệp các hộ ch a có ý thức bảo vệ mơi- trờng sinh thái, cịn sử dụng lãng phí các nguồn tài nguyên.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng CNH hđh ở ngoại thành hà nội (Trang 49 - 53)