Tăng cờng trang bị máy móc, thiết bị để nâng cao trình độ cơ giới hoá.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng CNH hđh ở ngoại thành hà nội (Trang 73 - 76)

III. Các giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá ở ngoại thành

9. Tăng cờng trang bị máy móc, thiết bị để nâng cao trình độ cơ giới hoá.

(bơm tới, bơm tiêu), nạo vét hệ thống kênh mơng hiện nay, bê tơng hố hệ thống kênh mơng nội đồng để tránh thấp thốt nớc.

Phát triển hệ thống thơng tin liên lạc trong nông thôn để giúp ngời dân nắm bắt đợc những thông tin cần thiết phục vụ sản xuất, thông tin về các yếu tố đầu vào, thông tin về công nghệ...

8. Đào tạo và bồi dỡng nguồn nhân lực trong nông nghiệp.

Con ngời là chủ thể của mọi hoạt động vì vậy thành phố cần đa dạng hố các loại hình đào tạo cán bộ nơng nghiệp ở các địa phơng để đáp ứng đợc quá trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất nơng nghiệp ngoại thành theo hớng cơng nghiệp hố- hiện đại hoá. Thành phố cần coi trọng việc đầu t cho đào tạo cán bộ là mang tính chất trọng điểm, để từ đó làm sức bật cho chiến lợc giáo dục, đào tạo một cách toàn diện, đều khắp lao động trong nông nghiệp ngoại thành Hà Nội .

Đối với những cán bộ chủ chốt cần đào tạo cán bộ vững chắc về ngành, vững vàng về chính trị, am hiểu về pháp luật, giỏi về chuyên môn, năng động trong công việc. Động thời với q trình này phải rà sốt lại những cán bộ bị thoái hoá, biến chất tham nhũng, cửa quyền, ỷ lại... để từng bớc làm sạch đội ngũ cán bộ lãnh đạo của ngành tạo lòng tin cho nhân dân đầu t.

9. Tăng cờng trang bị máy móc, thiết bị để nâng cao trình độ cơ giới hố. hố.

Thành phố cần có chính sách vốn để trang bị máy móc, thiết bị phục vụ cho nơng nghiệp nơng thơn, thúc đẩy tiêu thụ nơng sản hàng hố. Xây dựng các cơ sở chế biến trang bị máy móc mới, máy cày kéo bảo quản chất lợng nơng sản, nhằm nâng cao trình độ cơ giới hố nơng nghiệp nông thôn ở ngoại thành Hà Nội.

Kết luận và kiến nghị

Hà Nội là thủ đô của nớc, là trung tâm kinh tế văn hố chính trị khoa học kỹ thuật lớn, cùng với quá trình phát triển Hà Nội đang phấn đấu là một thành phố văn minh hiện đại.

Nông nghiệp Hà Nội mặc dù chiếm tỷ lệ nhỏ trong cơ cấu kinh tế nhng vẫn là ngành có vị trí quan trọng, cung cấp khối lợng nơng sản hàng hố đáng kể cho nhu cầu thực phẩm của nội thành, giữ vững ổn định chính trị xã hội ở nông thôn ngoại thành giữ cân bằng sinh thái trong quá trình đơ thị hố.

Nơng thơn ngoại thành là nơi đất chật ngời đông hơn bất kỳ vùng nông thôn nào khác ở đồng bằng sông Hồng, mặt khác lại đang bị sức ép của q trình đơ thị hố và ngày càng nhanh làm cho diện tích đất nơng nghiệp ngày càng bị thu hẹp. Đòi hỏi bức bách trong chuyển dịch sản xuất nông nghiệp là phải tạo ra nhiều việc làm, tăng thu nhập cho ngời nông dân, hớng trớc mắt là đa dạng hố cây trồng, vật ni và đẩy mạnh thâm canh, đặc biệt là những giống cây trồng, vật nuôi đợc thu hút tham gia vào hoạt động của ngành công nghiệp chế biến nông sản và dịch vụ phục vụ phát triển nơng nghiệp ...

Muốn q trình phân cơng lại lao động nông nghiệp diễn ra một cách mạnh mẽ, cần giải phóng họ khỏi sự ràng buộc với đất đai, mà chiếc chìa khố của việc giải phóng họ khỏi sự ràng buộc là việc hoàn thành nhanh việc giao đất cho hộ nông dân lâu dài.

Đây là việc làm cực kỳ khó khăn đối với nơng nghiệp ngoại thành Hà Nội nên khơng thể trì hỗn đợc.

Chuyển dịch cơ cấu cây trồng diễn ra ngay trên từng cánh đồng, từng làng xã và ngay trong cả các hộ. Có nh vậy q trình chuyển dịch cơ cấu mới có thể bắt đầu từ trong nội bộ ngành nông nghiệp. Hiện nay số hộ thuần nơng ở ngoại thành cịn chiếm khoảng 45 % trong tổng số hộ. Khuynh hớng chung là tỷ lệ hộ thuần nông giảm, tăng hộ kiêm sản xuất. Điểm xuất phát của q trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất nơng nghiệp ở các vùng, tiểu vùng ngoại thành là không đồng đều về trình độ. Việc giảm bớt những chênh lệch đó cũng là một nhiệm vụ trong quá trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp ngoại thành Hà Nội.

Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp ngoại thành Hà Nội phải theo hớng cơng nghiệp hố- hiện đại hố, gắn với quá trình phát triển các ngành khác nh cơng nghiệp, thơng mại, dịch vụ... để tạo nền tảng phát triển toàn diện kinh tế xã hội ngoại thành.

Trong quá trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp ngoại thành phải đặc biệt coi trọng việc bảo vệ mơi trờng, nhanh chóng xây dựng nền nơng nghiệp sạch, nông nghiệp sinh thái bền vững.

Để đảm bảo thực hiện chuyển dịch cơ cấu sản xuất nơng nghiệp ngoại thành Hà Nội diễn ra có hiệu quả và đạt đúng tiến độ. Nhà nớc, Trung ơng và thành phố Hà Nội cần quan tâm đến một số kiến nghị sau:

- Chỉ đạo việc khẩn trơng giao đất ổn định lâu dài cho nông dân, tạo cơ chế thúc đẩy đến sự tích tụ ruộng đất.

- Dành một khoản ngân sách thích đáng đầu t vào các khâu trọng điểm, tăng cờng nguồn vốn vay u đãi cho hộ nông dân.

- Ban hành một số chính sách kinh tế để tạo đòn bẩy trong việc thực hiện chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp.

- UBND thành phố Hà Nội cần sớm thực hiện một số vấn đề sau:

+ Công bố quy hoạch cụ thể và kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp cho xây dựng cơ bản trên toàn địa bàn.

+ Hớng dẫn thực hiện chỉ thị 247/ TTg ngày 4-5-1995 của Thủ tớng Chính phủ về khắc phục giảm diện tích gieo trồng lúa nớc. Ngồi tinh thần chung của chỉ thị, đối với những nơi khô hạn kém hiệu quả cần cho phép chuyển sang trồng các loại cây khác.

+ Chỉ đạo việc nghiên cứu, đề xuất và ban hành chính sách đầu t trong và ngồi nớc đối với nơng nghiệp ngoại thành Hà Nội.

Tài Liệu Tham Khảo

1. Giáo trình " kinh tế nông nghiệp " - khoa Kinh tế nông nghiệp và phát triển nơng thơn năm 1996.

2. Giáo trình Quản trị doanh nghiệp nông nghiệp - Khoa Kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn năm 1996.

3. Báo cáo của Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội và kết quả thực hiện trơng trình 06 của Thành Uỷ Hà Nội .

4. Những định hớng phát triển nông nghiệp tới năm 2010 ( Sở Nông Nghiệp và Phát Triển nông thôn Hà Nội )

5. Niên giám thống kê thành phố Hà Nội 1996- 2000.

6. Các đề án chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp nông thôn ngoại thành Hà Nội .

7. Tạp trí kinh tế và dự báo - Bộ Kế hoạch và Đầu T -/1996- 2000.

8. PGS.TS. Lê Đình Thắng - Pts. Phạm Văn Khơi "Đổi mới và hồn thiện chính sách nơng nghiệp nơng thơn - Nhà xuất bản Nông gnhiệp Hà Nội 1995.

9. Nghị quyết Đại hội VIII của Đảng về phát triển kinh tế nông nghiệp .

10. Đề tài nghiên cứu khoa học " Nghiên cứu ảnh hởng của q trình đơ thị hố đến nơng nghiệp nơng thơn vùng ngoại thành Hà Nội.

11. Báo cáo quy hoạch phát triển nông nghiệp Hà Nội đến năm 2010.

12. Nghiên cứu động thái chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở ngoại thành Hà Nội giai đoạn 1996-2000.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng CNH hđh ở ngoại thành hà nội (Trang 73 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w