Đánh giá chung sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng CNH hđh ở ngoại thành hà nội (Trang 53 - 56)

- Giá trị tổng sản xuất nông

6. Đánh giá chung sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp.

6.1 Những thành tựu đạt đợc.

Sản xuất nông nghiệp ở ngoại thành Hà Nội có đợc lợi thế đặc biệt là gắn liền với thị trờng tiêu thụ là nơng sản thực phẩm có nhu cầu ngày càng lớn, với chất lợng ngày càng cao. Thực tế đã bớc đầu phát triển nền sản xuất hàng hố, với nhiều loại sản phẩm có giá trị nh rau, hoa, quả, thịt, sữa, trứng, cá... từng bớc đáp ứng về nhu cầu nông sản thực phẩm cho nhân dân thủ đô.

Sản xuất nông nghiệp trong các năm 1996- 2000 đã có sự tăng tr ởng tơng đối cao với các cơ sở khá vững chắc, của các lĩnh vực then chốt với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp đúng hớng, tăng dần tỷ trọng giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi, để trở thành ngành chính, đã khai thác thế mạnh của Hà Nội trong sản xuất lợn thịt, sữa, gia cầm, và cá. Đã bớc đầu hình thành các vùng sản xuất hàng hố tập trung với quy mơ ngày càng lớn, từng bớc thực hiện q trình sản xuất khép kín từ khâu sản xuất- chế biến- tiêu thụ sản phẩm, đó là nền tảng cho sự phát triển cơng nghiệp hố và hiện đại hố nơng nghiệp .

Sản xuất nông nghiệp Hà Nội đã áp dụng tơng đối rộng rãi kỹ thuật thâm canh trong trồng trọt và chăn nuôi. Khá nhiều các tiến bộ kỹ thuật tiên tiến và công nghệ mới đã đợc áp dụng có hiệu quả, trong đó nổi bật là các tiến bộ kỹ thuật trong công tác cây trồng, vật nuôi, giống lợn nạc, các giống bò sữa sản lợng cao, các loại giống gia cầm theo hớng siêu thịt, siêu trứng và nhiều giống cá mới đợc đa vào thử nghiệm và sản xuất đại trà... tất cả các tiến bộ kỹ thuật và cơng nghệ mới đợc áp dụng đã góp

phần tăng khối lợng và chất lợng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh trên thị trờng.

Những cố gắng vợt bậc của ngành nông nghiệp trong việc nghiên cứu đổi mới công tác quản lý, phát huy vai trò chủ lực của kinh tế hộ nông dân của các doanh nghiệp Nhà nớc, để động viên khuyến khích phát triển nền sản xuất hàng hố, phát triển kinh tế trang trại ở tất cả các loại hình sản xuất, đang đợc hởng ứng ngày càng lớn và đã thu đợc kết quả cụ thể rất đáng khích lệ.

6.2. Những hạn chế và tồn tại.

Thủ đô Hà Nội đang trong quá trình phát triển, mở rộng. Tình trạng mất đất nông nghiệp cho xây dựng đô thị đã tạo ra sự không ổn định trong nhiều khu vực trên địa bàn các huyện, đa đến tình trạng d thừa lao động, kinh tế hộ bị ảnh hởng và nhiều vấn đề cấp bách cần giải quyết .

Trình độ khoa học và cơng nghệ trong sản xuất nông nghiệp tuy đã đợc chú ý nhng còn ở mức độ thấp so với yêu cầu phát triển, đặc biệt trong các lĩnh vực công nghệ sinh học nh: tạo giống cây trồng, vật nuôi, trong lĩnh vực bảo quản và thu hoạch, chế biến... Do vậy hiệu quả kinh tế còn cha cao, cha tơng xứng với các tiềm năng sẵn có của Hà Nội.

Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật đã đợc tăng cờng, nhng nhìn chung cịn quy mơ cịn nhỏ, lạc hậu, thiếu đồng bộ, hiệu quả và tác động cha cao. Vốn đầu t cho ngành nơng nghiệp cịn quá thấp và cha khai thác đợc nhiều nguồn vốn đầu t cho nông nghiệp (nh vốn đầu t của dân, của doanh nghiệp và vốn đầu t từ nớc ngồi).

Q trình chuyển dịch cơ cấu lao động trong nông nghiệp nông thôn diễn ra một cách tự phát và chậm chạp, ngành nghề và dịch vụ phát triển chậm, đời sống của hộ nông dân cha đợc cải thiện rõ rệt.

Vệ sinh thực phẩm và vệ sinh môi trờng nông thôn cha tốt. Phế thải sinh hoạt và phế thải sản xuất cha đợc xử lý tốt đang gây ô nhiễm môi trờng nông thôn ngoại thành cũng nh nội thành.

Các vấn đề thuộc cơ chế chính sách, khoa học, công nghệ, và tổ chức quản lý ngành nông nghiệp cần đợc tiếp tục giải quyết cho phù hợp với yêu cầu phát triển của nền sản xuất hàng hố ở thủ đơ Hà Nội.

Trớc yêu cầu phát triển đó, ngành nơng nghiệp phải vợt qua các hạn chế, thách thức, phải thúc đẩy phát triển nhanh cả bề rộng lẫn bề sâu theo hớng sản xuất hàng hố có chất lợng sản phẩm sạch, sản phẩm cao cấp, có cơng nghệ hiện đại, trình độ quản lý tiên tiến, có hiệu quả kinh tế cao và từng bớc thúc đẩy cho sự phát triển đơ thị hố ở nơng thơn, để hồ nhập vào q trình cơng nghiệp hố- hiện đại hố của thủ đơ, để ngành nông nghiệp Hà Nội xứng đáng là đàn anh đi trớc đối với nông nghiệp của cả nớc.

Phát triển nông nghiệp gắn với chiến lợc phát triển kinh tế xã hội thủ đô.

Để gắn với chiến lợc phát triển của thủ đơ Hà nội, q trình phát triển nơng nghiệp cần lu ý:

- Tốc độ phát triển nông nghiệp phải phù hợp với các ngành kinh tế khác đảm bảo tốc độ phát triển chung của thành phố.

- Phát triển nông nghiệp theo hớng sản xuất nông sản thực phẩm phục vụ tiêu dùng cho nhân dân Thủ đô, sản phẩm làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu, gắn liền phát triển nông lâm nghiệp với phát triển du lịch.

- Phát triển nông nghiệp cần chú ý đến q trình mất đất cho phát triển của đơ thị.

Phát triển nông nghiệp gắn liền với yêu cầu bảo vệ môi trờng sinh thái .

Ngày nay, bảo vệ môi trờng sinh thái là vấn đề có tính tồn cầu. ở nớc ta trong những năm gần đây do khai thác rừng bừa bãi, đất canh tác nơng nghiệp sử dụng nhiều loại phân hố học, thuốc trừ sâu và các hoá chất độc hại khác đã làm cho mơi trờng bị suy giảm. Vì vậy, trong phát triển nông lâm nghiệp cần tạo ra một nền nông nghiệp sạch, nông nghiệp bền vững trên cơ sở áp dụng các quy trình khoa học, sử dụng phân bón hố học, thuốc trừ sâu trong nơng nghiệp phải hạn chế và có quy hoạch hệ thống xử lý các chất thải trong ngành chế biến, khu chuồng trại chăn nuôi. Gắn liền phát triển nơng nghiệp với xây dựng các mơ hình du lịch sinh thái

Phát triển nơng nghiệp phải thích hợp với q trình đơ thị hố.

Để phát triển nơng nghiệp phù hợp vời q trình đơ thị hố cần tăng cờng đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật trong nơng nghiệp, từng bớc cao cấp hố các sản phẩm nông nghiệp, u tiên phát triển nông nghiệp sạch, làng nông nghiệp sinh thái, đầu t tạo giống và công nghệ phục vụ sản xuất nông nghiệp đặc biệt là công nghệ bảo quản sau thu hoạch và giải quyết tốt thị trờng thiêu thụ nông sản.

Phát triển nông nghiệp đảm bảo tạo điều kiện thuận lời cho quá trình đơ thị hố đồng thời gìn giữ nét đẹp truyền thống, tinh hoa văn hoá lịch sử ngoại thành, hiện đại hoá kết cấu hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển mạnh mẽ của các ngành kinh tế đa dạng ở ngoại thành trong thập kỷ này.

Phần III

Phơng hớng và những giải pháp đẩy mạnh cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hớng

cơng nghiệp hố- Hiện đại hố ở ngoại thành Hà Nội. I. Phơng hớng và mục tiêu phát triển cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo h-

ớng cơng nghiệp hố - Hiện đại hoá ở ngoại thành.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng CNH hđh ở ngoại thành hà nội (Trang 53 - 56)