Giáo án đối chứng

Một phần của tài liệu Dù bài văn thuộc bất cứ dạng đề nào trong hai loại trên đây thì nó vẫn phải đảm bảo đầy đủ bố cục 3 phần là mở bài (đặt vấn đề), thân bài(giải quyết vấn đề) và kết luận( kết thúc vấn đề) (Trang 68 - 75)

3.2. Thiết kế thực nghiệm

3.2.1. Giáo án đối chứng

GIÁO ÁN ĐỐI CHỨNG

Ngày soạn: 12/8/2015 Ngày giảng: 22/8/2015 Lớp giảng: 12A1, 12A8

Tiết 3: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƢ TƢỞNG, ĐẠO LÍ A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

Nắm được cách viết bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí, các bước tìm hiểu đề và lập dàn ý.

2. Về kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu đề và lập dàn ý

- Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo, kĩ năng giao tiếp 3. Về thái độ:

- Biết nhận thức được những tư tưởng, đạo lí đúng đắn, tốt đẹp

- Có ý thức và khả năng tiếp thu những quan niệm đúng đắn và phê phán những quan niệm sai lầm về tư tưởng, đạo lí.

B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên:

- Soạn giáo án

- Phương pháp giảng dạy: Phát vấn, gợi mở

2. Học sinh.

- Ôn lại kiến thức cũ về văn nghị luận. - SGK

C. Tiến trình tổ chức dạy học

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, ổn định trật tự lớp.

2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là văn NLXH? Từ việc kiểm tra bài cũ, giáo viên dẫn vào bài mới

3. Bài mới: Hoạt động 1: Hình thành kiến thức - Thời gian: 30 phút - Phương pháp: Vấn đáp HĐ của GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt Ghi chú I. Cách làm bài NLXH về một tƣ tƣởng, đạo lí:

HĐ của GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt Ghi chú 1. Tìm hiểu đề và lập dàn ý: Đề bài:

Anh (chị) hãy trả lời câu hỏi sau của nhà thơ Tố Hữu:

“ Ôi ! Sống đẹp là thế nào, hỡi bạn?

Câu thơ của Tố Hữu nêu lên vấn đề gì? Thế nào là “sống đẹp”? Trao đổi thảo luận và trả lời a. Tìm hiểu đề:

- Vấn đề nghị luận: lối sống đẹp của mỗi người . - Để sống đẹp, mỗi người cần xác định: + Lí tưởng (mục đích sống) đúng đắn, cao cả, + Tâm hồn, tình cảm lành mạnh, nhân hậu

+ Trí tuệ (kiến thức) mỗi ngày thêm mở rộng, sáng suốt

+ Hành động tích cực, lương thiện Với thanh niên,

học sinh, để trở thành người “sống đẹp”, cần phải có những phẩm chất nào? Phát biểu tự do.

- Với thanh niên, học sinh muốn trở thành người “ sống đẹp” cần:

+ Chăm chỉ học tập, khiêm tốn học hỏi, biết ni dưỡng hồi bão, ước mơ

+ Thường xuyên tu dưỡng và rèn luyện đạo đức, có tinh thần bao dung, độ lượng

HĐ của GV HĐ của

HS Kiến thức cần đạt

Ghi chú những thao tác lập

nào để giải quyết vấn đề trên?

Bài viết có thể sử dụng những tư liệu từ đâu?

biểu. + Giải thích (“sống đẹp”);

+ Phân tích (các khía cạnh biểu hiện của “sống đẹp”);

+ Chứng minh, bình luận (nêu những tấm gương người tốt; bàn cách thức rèn luyện để “sống đẹp”; phê phán lối sống ích kỉ, vơ trách nhiệm, thiếu ý chí, nghị lực)

- Dẫn chứng: chủ yếu tư liệu thực tế, có thể lấy dẫn chứng trong thơ văn nhưng không cần nhiều.

Mở bài phải đảm bảo những yêu cầu nào?Ta có thể mở bài bằng những cách nào? Gọi học sinh thử tập mở bài Phát biểu học sinh thử tập mở bài b. Lập dàn ý:

* Mở bài: Phải bảo đảm hai yêu cầu chính

- Giới thiệu chung vấn đề (diễn dịch, quy nạp hay phản đề… đều phải dẫn đến vấn đề nghị luận)

- Nêu luận đề cụ thể (dẫn nguyên văn hoặc tóm tắt đều phải xuất hiện câu/đoạn chứa luận đề)

Phần thân bài cần sắp xếp các ý theo trình tự như thế Phát biểu * Thân bài:

- Giải thích thế nào là lối sống đẹp? (Ý 2 của Tìm hiểu đề)

HĐ của GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt Ghi chú nào? Lần lượt chốt lại các ý kiến phát biểu của học sinh Cung cấp cho HS những ví dụ: - Những tấm gương hi sinh cao cả vì lý tưởng: Hồ Chí Minh, Nguyễn Trãi, Trần Bình Trọng, Lê Văn Tám, Võ Thị Sáu… - “Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình”(Từ ấy - Tố Hữu).

cạnh biểu hiện của sống đẹp bằng 1 trong 2 cách:

+ Cách 1: Nêu ví dụ điển hình, tập trung, tiêu biểu cho các khía cạnh đã nêu (Tấm gương của Chủ tịch Hồ Chí Minh)

+ Cách 2: Mỗi khía cạnh quan trọng đưa ra dẫn chứng tiêu biểu khác nhau hoặc trong đời sống thờng ngày mà ai cũng phải thừa nhận (một gương người tốt, một việc làm đẹp)

- Bình luận: Khẳng định lối sống đẹp:

+ Là mục đích, lựa chọn, biểu hiện của con người chân chính, xứng đáng là người

+ Có thể thấy ở những vĩ nhân nhưng cũng có ở con người bình thường; có thể là hành động cao cả, vĩ đại, nhưng cũng thấy trong hành vi, cử chỉ thường ngày

+ Chủ yếu thể hiện qua lối sống, hành động.

- Bác bỏ và phê phán lối sống ích kỉ, vơ trách nhiệm, thiếu ý chí, nghị lực…

HĐ của GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt Ghi chú - Liên hệ bản thân. Phần kết bài ta có thể kết thúc vấn đề bằng những ý chính nào? Chốt lại các ý. Phát biểu * Kết bài:

- Khẳng định ý nghĩa của lối sống đẹp: là chuẩn mực đạo đức, nhân cách của con người

- Nhắc nhở mọi người coi trọng lối sống đẹp, sống cho xứng đáng; cảnh tỉnh sự mất nhân cách của thế hệ trẻ trong đời sống nhiều cám dỗ hiện nay.

Qua cách làm bài văn trên, em hiểu thế nào là nghị luận về một tư tưởng, đạo lý?

Phát biểu

2. Cách làm một bài văn về tư tưởng, đạo lý:

Nêu khái niệm: Là quá trình kết hợp các thao tác nghị luận để là rõ vấn đề về tư tưởng, đạo lý trong cuộc sống

a. Đối tượng được đưa ra nghị luận:

là một tư tưởng, đạo lí (Nhận thức, Tâm hồn, tính cách , Quan hệ gia đình , Quan hệ xã hội, Cách ứng xử, hành động trong cuộc sống…)

Nêu thứ tự các

bước tiến hành khi nghị luận về một tư tưởng, đạo lí? Lần lượt chốt lại vấn đề:Nêu thứ tự các bước tiến hành Phát biểu b. Cách thức tiến hành:

- Thứ nhất, giới thiệu vấn đề đưa ra bàn luận.

- Thứ hai, giải thích tư tưởng, đạo lí cần bàn luận (Nêu các khía cạnh biểu hiện của tư tưởng, đạo lí này)

HĐ của GV HĐ của

HS Kiến thức cần đạt

Ghi chú thành công thức:

Giới thiệu - Giải thích - Phân tích và Chứng minh - Bình luận và Bác bỏ - Khẳng định và Nêu ý nghĩa, rút ra bài học

bình luận các khía cạnh; bác bỏ, phên phán những sai lệch liên quan.

- Thứ tư, khẳng định chung, nêu ý nghĩa, liên hệ, rút ra bài học nhận thức và hành động.

Cách diễn đạt trong bài văn về tư tưởng đạo lý cần tuân thủ những yêu cầu nào ? Phát biểu * Diễn đạt: - Chuẩn xác, mạch lạc - Có thể sử dụng phép tu từ, biểu cảm nhưng phải ở mức độ phù hợp Hoạt động 2: Luyện tập Thời gian: 10 phút Phương pháp: Gợi mở, phát vấn…

HĐ của GV HS Kiến thức cần đạt Ghi

chú

Vấn đề mà tác giả nêu ra trong bài viết là gì? Có thể đặt tên cho văn bản là gì? Tác giả sử dụng các Phát III. LUYỆN TẬP: 1. Bài tập 1(sgk tr.22):

a. Vấn đề: văn hóa, sự khơn ngoan của mỗi con người …

- Có thể đặt tên cho văn bản là : Văn

thao tác lập luận nào? Nhận xét về cách diễn đạt trong văn bản?

Giải thích thêm: o Giải thích: Đưa ra nhiều câu hỏi rồi tự trả

 nhằm lôi cuốn

người đọc theo suy nghĩ của mình biểu Theo dõi, ghi nhận sống có văn hóa… b. Tác giả sử dụng các thao tác : Giải thích (Đoạn 1), Phân tích (Đoạn 2), Bình luận (Đoạn 3)…

c. Cách diễn đạt trong văn bản: rất

đặc sắc, khá sinh động, hấp dẫn. + Dùng câu nghi vấn để thu hút

+ Đối thoại trực tiếp để tạo gần gũi và sự thẳng thắn

+ Dẫn thêm thơ để gây ấn tượng, hấp dẫn

Hoạt động 3: Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài: 1. Hướng dẫn học bài:

Các bước tiến hành khi làm bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lý? 2. Hướng dẫn chuẩn bị bài:

- Hoàn thiện bài tập 2.

- Chuẩn bị cho bài học: “Tun ngơn độc lập” - Hồ Chí Minh Rút kinh nghiệm

Một phần của tài liệu Dù bài văn thuộc bất cứ dạng đề nào trong hai loại trên đây thì nó vẫn phải đảm bảo đầy đủ bố cục 3 phần là mở bài (đặt vấn đề), thân bài(giải quyết vấn đề) và kết luận( kết thúc vấn đề) (Trang 68 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)