3.3.1. Kết quả thực nghiệm
Các tiết thực nghiệm rèn luyện các kỹ năng làm bài văn NLXH về một tư tưởng, đạo lí đã thu hút được HS hứng thú tham gia học tập tích cực, phát huy được sự chủ động, sáng tạo của HS. Với việc kết hợp các phương pháp dạy học tích cực, kĩ thuật dạy học hiện đại, giáo viên chỉ đóng vai trị là người định hướng tri thức, học sinh sẽ được chủ động tích cực khám phả tri thức. Từ đó các em sẽ rèn cho mình kỹ năng phát hiện và xử lý vấn đề một cách linh hoạt, đạt được kết quả cao. Việc tìm hiểu đề và lập dàn ý, tạo lập đoạn văn khơng cịn khó khăn như trước. HS đã biết tự mình tìm hiểu đề, xác định luận điểm và lập dàn ý. Hầu hết HS đã hiểu và nắm bắt được các bước để làm bài văn NLXH nói chung và nghị luận về một tu tưởng, đạo lí nói riêng. Chúng tơi đã tiến hành kiểm tra đánh giá HS với bài viết 1 tiết bằng đề bài và thang điểm (ở phần kiểm tra và thu nhận kết quả thực nghiệm). Tuy thời gian thực nghiệm chưa được nhiều nhưng tôi cũng đã tiến hành cho học sinh ứng dụng đề tài ở các lớp thực nghiệm và có đối chứng, thu được kết quả như sau:
- Tổng số bài kiểm tra của hai lớp dạy thể nghiệm 12A7, 12A9 là 88 bài - Tổng số bài kiểm tra của hai lớp dạy thể nghiệm 12A1, 12A8 là 85 bài Bảng 3. 3. Kết quả khảo sát bài làm của học sinh lớp thực nghiệm
và lớp đối chứng
STT Lớp Số
HS
Điểm đánh giá bài kiểm tra sau thực nghiệm
Giỏi Khá TB Yếu 1 Thể nghiệm 12A9 47 11(23.4%) 28(59.6%) 8(17%) 0(0%) 2 12A7 41 10(24.3%) 20(48.8%) 11(26.9%) 0(0%)
Dựa trên bảng thống kê đánh giá điểm số để đánh giá một cách khách quan kết quả bài viết văn NLXH của HS và cũng để phân loại một cách chính xác chất lượng bài viết đạt các loại Giỏi, Khá,TB,Yếu chúng tôi tiến hành tổng hợp trong bảng tổng hợp kết quả và tính % trung bình chung cho tổng số HS tham gia ở các lớp thể nghiệm và đối chứng như sau:
Bảng 3. 4. Tổng hợp so sánh bảng kết quả lớp thực nghiệm và lớp đối chứng 3 Đối chứng 12A1 45 6(13.3%) 20(44.4%) 19(42.3%) 0(%) 4 12A8 40 5(12.5%) 18(45%) 15(42.5%) 0(%) Lớp Thể nghiệm Đối chứng Đơn vị Số HS Giỏi Khá TB Yếu Số HS Giỏi Khá TB Yếu Số liệu 88 22 48 19 0 85 11 40 34 0 % 100 25 54.5 20.5 0 100 12.9 47 40.1 0
Biểu đồ 3.1. So sánh kết quả kiểm tra giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng
Biểu đồ so sánh kết quả kiểm tra giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng 0 10 20 30 40 50 60 Giỏi Khá TB Yếu Xếp loại Ph ần tr ăm Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm 3.3.2. Phân tích, đánh giá 3.3.2.1. Phân tích
Đối tượng học sinh tham gia vào quá trình kiểm tra đánh giá của hai nhóm lớp thực nghiệm và đối chứng gần như là tương đương và đều được các thầy cơ có chun mơn vững giảng dạy nhưng chỉ khác là ở lớp thực nghiệm và đối chứng là các phương pháp được đưa vào giảng dạy, rèn luyện kỹ năng viết bài nghị luận về tư tưởng, đạo lí là khác nhau. Thơng qua bài kiểm tra cho cả hai nhóm thực nghiệm và đối chứng kết quả thu được thể hiện sự rõ nét trên bảng thống kê kết quả và biểu đồ so sánh tỉ lệ phần trăm theo lực học của hai nhóm học sinh tham gia thực nghiệm và đối chứng.
Cụ thể là: Số HS tham gia sau khi học tập theo chương trình thể nghiệm là 88 HS tương ứng với tỉ lệ là 100%. Sau khi tiến hành kiểm tra và đánh giá cho kết quả là. Số HS đạt điểm giỏi là 22 HS (25%), số HS đạt khá là 48 (54.5%), số HS đạt TB là 19 (20.5%), số HS đạt yếu là 0 (0%)
Bên cạnh đó, nhóm HS tham gia học tập theo chương trình đối chứng thì mức điểm đạt được sau kiểm tra đánh giá là Số HS: 85; HS đạt điểm giỏi là 11 (12.9%) HS chiếm tỉ lệ, số HS đạt khá là 40 (47%), số HS đạt TB là 34
3.3.2.2. Đánh giá
Ở lớp thực nghiệm tỉ lệ học sinh đạt điểm cao, xếp loại Khá, Giỏi tăng lên đáng kể so với lớp đối chứng cùng với đó là tỉ lệ HS đạt điểm dưới Trung bình ở lớp thực nghiệm giảm đi so với lớp đối chứng nên chất lượng bài làm văn nghị luận cao hơn. Có được kết quả như vậy vì trong giờ dạy thực nghiệm GV đã vận dụng linh hoạt các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực, phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh
Từ kết quả thực nghiệm và đối chứng trên đây cho thấy, việc sử dụng các các kỹ năng cần thiết trong dạy học Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí đã phát huy được hiệu quả đáng kể, đó là đã nâng cao được chất lượng của các bài văn nghị luận.
Tiểu kết chƣơng 3
Dạng bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí có vai trị quan trọng trong cuộc sống cũng như trong nhà trường THPT. Học sinh cần rèn luyện khả năng tư duy logic, nắm chắc các bước, các thao tác làm bài và phải có kiến thức xã hội, có kĩ năng sống để làm tốt dạng bài nghị luận về một tu tưởng, đạo lí
Đề xuất được cách rèn luyện làm bài nghị luận về một tu tưởng, đạo lí ở trường phổ thơng vừa có cơ sở khoa học, vừa có tính khả thi phù hợp với tình hình thực tế, tơi đã rút ra một số kết luận sau:
Thứ nhất là qua điều tra, khảo sát thực tế dạy học kiểu bài này ở trường THPT An Lão tôi nhận thấy: Cả giáo viên và học sinh cịn gặp rất nhiều khó khăn trước dạng bài này, học sinh chưa có nhận thức đầy đủ về dạng bài này và các tài liệu dạy học còn rất nghèo nàn.
Thứ hai là với những yêu cầu của dạng bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí thì việc rèn luyện các kĩ năng làm văn nghị luận với học sinh là rất cần thiết, việc này cần được thực hiện một cách có hệ thống từ lớp 10.
Những vấn đề đề xuất ở đề tài này chỉ có ý nghĩa khi được kiểm chứng bằng kết quả thực nghiệm dạy học, do điều kiện thời gian nên đề tài mới được tổ chức kiểm nghiệm ở một số lớp của trường THPT An Lão trong thời gian ngắn, rất cần được kiểm nghiệm rộng rãi và đầy đủ hơn. Tuy nhiên, những kết quả thực nghiệm ban đầu đó đem lại niềm tin cho chúng tơi đối với những vấn đề đã đưa ra ở đề tài. Điều này khơng chỉ góp phần thúc đẩy tìm tịi đổi mới các phương pháp dạy học mà còn nâng cao hiệu quả phần dạy văn NLXH nói chung và dạy nghị luận về tư tưởng, đạo lí nói riêng.
Kết quả của việc dạy thực nghiệm và đối chứng đã cho thấy cụ thể bằng số liệu. Với sự vượt trội về điểm số kiểm tra đánh giá của nhóm thực nghiệm so với nhóm đối chứng là minh chứng rõ nét cho hiệu quả của các phương pháp giảng dạy cũng như việc vận dụng các kỹ năng để làm dạng bài này. Từ đây, giáo viên có thể ứng dụng rộng rãi các biện pháp được đề xuất trong thực tế dạy học làm văn NLXH một cách linh hoạt phù hợp với thực trạng dạy học của các trường THPT hiện nay.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
Dạng bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí có vai trị quan trọng trong cuộc sống cũng như trong nhà trường THPT. Với đề tài trực tiếp bày tỏ về những vấn đề tư tưởng nhân sinh, rèn luyện kiểu bài này đã góp phần khơng nhỏ vào q trình giáo dục đạo đức, lối sống, kĩ năng sống tốt cho HS. Cùng với tính cập nhật thời sự, kiểu bài Nghị luận xã hội nói chung và Nghị luận về một tư tưởng đạo lí nói riêng ln tạo cảm hứng khám phá, học tập cho HS. Tuy nhiên chương trình sách giáo khoa phổ thơng hiện hành dành thời lượng cho kiểu bài này cịn q ít, chưa đáp ứng nhu cầu học tập và thi cử của HS. Hơn nữa, tài liệu có ý nghĩa về mặt lý luận và phương pháp học cho kiểu bài này rất hiếm. Giáo viên cịn lúng túng trong cách dạy. Vì vậy, luận văn này muốn góp phần giảm bớt đi những khó khăn ấy của GV và HS, đề ra những kĩ năng cần thiết trong q trình dạy và học mang tính đặc trưng của kiểu bài này, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. Đó là vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học tích cực để phát huy được tính tích cực chủ động của HS; vận dụng kĩ năng làm văn nghị luận như: phân tích đề, xác định luận điểm lập dàn ý, kĩ năng diễn đạt viết mở bài, thân bài và kết bài, kĩ năng tìm và sửa lỗi hoàn thiện bài văn…Việc vận dụng thành thạo các kĩ năng đó, đã góp phần nâng cao kết quả dạy và học.
Qua một q trình khảo sát, chúng tơi nhận thấy những biện pháp được đề xuất bản thân nó mang tính ứng dụng cao trong việc rèn luyện HS THPT viết bài văn NLXH. Chúng tôi đã tiến hành lựa chọn mẫu thực nghiệm và đối chứng, đánh giá kết quả. Việc tiến hành thực nghiệm được diễn ra ở trường THPT có mặt bằng chung học tập ở mức trung bình khá là mặt bằng lý tưởng để thực hiện các biện pháp dạy học mang tính chung nhất. Quá trình thực nghiệm đã được diễn ra một cách trung thực với sự tham gia của các thầy cô vững vàng về mặt chun mơn và có nhiều kinh nghiệm trong việc giảng dạy. Đối tương thực nghiệm và đối chứng chứng có khả năng tiếp thu khá đồng đều nhau. Qua việc đánh giá kiểm tra chúng tơi thấy nhóm đối tượng thực
hơn so với nhóm đối chứng. Điều này đã góp phần khẳng định hiệu quả của các biện pháp đã được đề xuất và đó cũng chính là cơ sở để đưa các biện pháp trên vào thực tiễn dạy học ở nhà trường THPT và góp phần nâng cao việc dạy học NLXH nói chung và kiểu bài nghị luận về tư tưởng, đạo lí nói riêng.
Từ hiệu quả của các giải pháp trên, chúng tôi rất mong muốn có thể đem áp dụng những kĩ năng rèn luyện này trên địa bàn rộng để có thể nâng cao chất lượng dạy học Văn lên một tầm cao hơn.
Từ kết quả nghiên cứu đề tài trên, chúng tơi thấy cần có những đề xuất cụ thể sau:
Thứ nhất là về chương trình sách giáo khoa: Chương trình nên tăng cường số tiết cho dạng bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí và dạy có hệ thống từ lớp 10.
Thứ hai là để thuận lợi cho việc đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy học, nhà trường THPT cần đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị dạy học hiện đại; không gian lớp học phải rộng rãi để tạo điều kiện cho việc tổ chức các hoạt động học tập theo những phương pháp dạy học tích cực.
Thứ ba là đối với GV THPT: Tôi cho rằng người GV cần có tinh thần tích cực, chủ động, sáng tạo khi hướng dẫn học sinh học tập dạng bài nghị luận về tư tưởng, đạo lí, giáo viên cần biết lựa chọn bài tập từ dễ đến khó phù hợp với trình độ của học sinh.
Với đề tài “Rèn luyện kĩ năng làm bài văn nghị luận về tư tưởng, đạo
lí cho học sinh trung học phổ thơng” chúng tôi không tham vọng mang đến
một sự đột phá trong phương pháp dạy học, chỉ hi vong sẽ được đóng góp chút cơng sức nhỏ bé của mình vào quá trình tổ chức dạy học làm văn NLXH. Chúng tôi cũng rất mong muốn đề tài này sẽ trở thành tư liệu giúp những người nghiên cứu về việc dạy học làm văn nghị luận xã hội có cái nhìn sâu sắc và toàn diện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê A (chủ biên), Phạm Thị Huệ, Trần Văn Toàn, Nguyễn Thị Hồng Vân, Trần Văn Vụ (2009), Thực hành làm văn lớp 12. Nxb Giáo Dục, Hà Nội. 2. Lê A, Nguyễn Ngân Hoa (đồng chủ biên) và các tác giả,(2010) Các
dạng đề và hướng dẫn bài nghị luận xã hội, Nxb Giáo dục
3. Ban khoa giáo Trung ƣơng (2002), Giáo dục và đào tạo trong thời kì đổi
mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh, môn Ngữ Văn, cấp trung học phổ thông.
5. Nguyễn Ngọc Bảo, Phát huy tính tính cực, tính tự lực của học sinh trong quá trình dạy học, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 1993-1996 cho giáo viên.
6. Lê Khánh Bằng (1993), Tổ chức quá trình dạy học ở trường phổ thơng,
Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội,
7. Nguyễn Thanh Bình (2008), Giáo dục Việt Nam trong thời kì đổi mới,
Nxb Đại học Sư phạm.
8. Nguyễn Thanh Bình (2013), Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm.
9. Nguyễn Thị Côi (chủ biên) (1995), Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm môn Văn học Trường Đại học sư phạm Hà Nội
10. Nguyễn Văn Cƣờng, Bernd Meirer, (2009), Đổi mới phương pháp dạy
học ở trường THPT, ĐH Sư phạm Hà Nội, ĐH Potsdam,
11. Nguyễn Văn Cƣờng, Bernd Meirer, (2005), Phát triển năng lực thông qua phương pháp và phương tiện dạy học mới,(Tài liệu hội thảo - Tập
huấn). Bộ giáo dục và đạo tạo - Dự án phát triển giáo dục THPT.
12. Nguyễn Văn Cƣờng, Bernd Meirer (2009), Lí luận dạy học hiện đại,
13. Nguyễn Hữu Châu và các tác giả (2007), Đổi mới nội dung và phương pháp đào tạo giáo viên trung học cơ sở theo chương trình CĐSP, Hà Nội.
14. Đỗ Hữu Châu (chủ biên), Đỗ Kim Hồi, Nguyễn Xuân Nam, Nguyễn Quang Ninh, Cao Đức Tiến, Hà Bình Trị (1994), Làm Văn lớp 10 (Ban
khoa học xã hội), Nxb Giáo Dục
15. Nguyễn Nghĩa Dân, Mơ hình phương pháp dạy học, Tạp chí Giáo dục và
thời đại,
16. Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa
học và kĩ thuật, tháng 11/1997.
17. Phạm Văn Đồng, Phương pháp dạy học và phát huy tính tích cực. Một phương pháp vơ cùng q báu, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 12-1994
(trang 1, 2).
18. Nguyễn Thanh Hùng (1995), Một số vấn đề văn nghị luận cấp II (tài liệu
bồi dưỡng thường xuyên 1992-1996), Nxb Giáo Dục.
19. Nguyễn Tấn Huy và các tác giả (2012), Hướng dẫn ôn tập và làm bài thi
môn Văn, nghị luận xã hội, Nxb Đại học sư phạm.
20. Trần Bá Hoành (2005), Dạy học lấy học sinh làm trung tâm, Hà Nội. 21. Trần Bá Hoành (2007), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và
sách giáo khoa, Nxb Đại học Sư phạm.
22. Hà Thúc Hoan, Làm văn nghị luận lý thuyết và thực hành, Nxb Thuận Hoá 23. Nguyễn Lân (2003), Từ điển từ và ngữ Hán Việt, Nxb Văn học
24. Phƣơng Lựu, (chủ biên), (2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo Dục
25. Phan Trọng Luận, Trƣơng Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Phiệt (2008), Phương pháp dạy học văn, Nxb Quốc Gia Hà Nội.
26. Phan Trọng Luận (2009) , Thiết kế bài giảng Ngữ Văn (tập 1) Nxb Giáo
Dục.
27. Hoàng Thị Mai (chủ biên) (2009), Phương pháp dạy học văn nghị luận
ở nhà trường phổ thông, Nxb Giáo Dục
29. Nguyễn Văn Quốc, Nguyễn Thị Quỳnh Nga (2012), Chuyên đề văn nghị luận xã hội, Nxb Đại học Sư phạm
30. Trần Khánh Thành và các tác giả (2012), 125 bài văn hay lớp 10,11,12,
Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội.
31. Đỗ Ngọc Thống (chủ biên), Nguyễn Thanh Huyền (2010), Dạy và học nghị luận xã hội, NXB Giáo Dục
32. Đỗ Ngọc Thống (2005), Vai trò của lập luận trong văn nghị luận, Văn
học và tuổi trẻ số 1.
33. Đỗ Ngọc Thống (chủ biên), Phạm Minh Diệu, Đỗ Thành Thi (2008),
Làm văn (giáo trình đào tạo giáo viên THCS), Nxb ĐH sư phạm.
34. Thân Phƣơng Thu (tuyển chọn), (2013) Tuyển tập đề bài và bài văn theo hướng mở, Nxb Giáo Dục.
35. Phan Quốc Trung, Đỗ Văn Hiểu, Nguyễn Thị Dinh (2010), Những bài
làm văn nghị luận xã hội chọn lọc, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
36. Nguyễn Văn Tùng, Thân Phƣơng Thu (tuyển chọn), (2013) Tuyển tập đề bài và bài văn nghị luận xã hội, Nxb Giáo Dục
PHỤ LỤC 1. ĐỀ KIỂM TRA VÀ ĐÁP ÁN (Phép đo 1)