Tiêu chí đánh giá Đồng ý
Đánh giá về tình tình giảng dạy của GV về kiểu bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí:
- Dạy làm văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí khó hơn so với dạy tiếng Việt và Đọc văn.
7 (58.3%) - Dạy làm văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí gặp khó
khăn vì HS khơng chăm, thiếu kĩ năng tự học
10 (83.3%) - Dạy làm văn nghị luận về về một tư tưởng, đạo lí gặp
khó khăn vì thời lượng phân phối cho phân môn làm văn và cho từng tiết dạy cịn q ít.
12 (100%)
- Các thầy cơ cịn lúng túng khi áp dụng các phương pháp dạy học trong tiết Làm văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí
12 (100%)
Đánh giá về khả năng phân tích đề và lập dàn ý bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí của HS là:
- Khả năng phân tích đề, lập dàn ý của HS là Tốt 0 (0%) - Khả năng phân tích đề, lập dàn ý của HS là Khá 3 (25%) - Khả năng phân tích đề, lập dàn ý của HS là Trung Bình 5 (41.7%) - Khả năng phân tích đề, lập dàn ý của HS là Yếu 4 (33.3%)
Đánh giá về khả năng lập luận của HS trong bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí là:
- HS lập luận mạch lạc, lơ gic, chặt chẽ 0 (0%)
- HS lập luận còn thiếu chặt chẽ 5 (41.7%)
- HS lập luận chưa lô gic, khoa học 4 (33.3%)
- HS không biết cách lập luận 3 (25%)
Tiêu chí đánh giá Đồng ý
tưởng, đạo lí của HS là:
- HS biết cách diễn đạt chuẩn mực, đúng phong cách ngôn ngữ
5 (41.7%) - HS cịn mắc lỗi diễn đạt khơng đúng phong cách ngơn
ngữ
7 (58.3%) - HS còn sai mắc lỗi dùng từ, đặt câu 12 (100%) - HS cịn diễn đạt cầu kì, sáo rỗng 5 (41.7%)
Từ kết quả của các phép đo ta thấy kĩ năng HS làm bài văn NLXH nói chung và nghị luận về một tư tưởng, đạo lí nói riêng cịn rất nhiều hạn chế, đặc biệt trong khâu phân tích đề , lập dàn ý và cách diễn đạt. Hầu hết làm bài của các em còn thiếu ý, hoặc sắp xếp các ý lộn xộn, diễn đạt còn mắc lỗi. Việc nâng cao chất lượng dạy và học cần phải có sự đổi mới đồng bộ từ nội dung chương trình, phương pháp dạy học, thay đổi cách đánh giá kiểm tra thi cử để các em khơng cịn cảm giác sợ viết văn và khơi gợi được tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh.
1.2.2. Những khó khăn của giáo viên và học sinh khi dạy - học dạng bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí ở trường THPT. nghị luận về một tư tưởng, đạo lí ở trường THPT.
1.2.2.1. Thực tiễn dạy học của giáo viên
Có một thực tế là rất học sinh ngày nay khơng thích học mơn Ngữ Văn, ngại viết văn. Có nhiều lí do nhưng có một lí do khơng thể phủ nhận là do chính cách dạy của giáo viên. Nhiều giáo viên dạy Văn chưa truyền được cái lửa của tình u bộ mơn cho các em, chưa cho các em thấy được sự cần thiết phải học bộ môn Ngữ Văn, chưa gắn liền bộ môn với thực tiễn cuộc sống. Hiện nay Bộ Giáo dục và Đào tạo đã và đang đổi mới giáo dục toàn diện, căn bản, đổi mới nội dung chương trình, đổi mới phương pháp dạy học. Trước đây, giáo viên là người truyền thụ tri thức còn học sinh chỉ biết ghi chép một cách máy móc, thụ động. Chính cách học đó đã làm giảm đi khả năng sáng
tạo cho các em và làm cho các em lười tư duy, dẫn đến thờ ơ vối môn học. Theo phương pháp mới, học sinh đóng vai trị trung tâm, là chủ thể của hoạt động học, là người tích cực chủ động trong việc chiếm lĩnh tri thức còn giáo viên chỉ là người tổ chức, khơi gợi định hướng kiến thức cho các em. Đối với môn Ngữ Văn, cách học này đã tạo cho giờ văn khơng cịn khơng khí nhàm chán, buồn tẻ như trước nữa mà các em sôi nổi hào hứng trong giờ học. Quan trọng hơn là qua mỗi bài viết, học sinh biết vận dụng lý thuyết về phương pháp làm văn cộng với những hiểu biết kinh nghiệm sống vốn sống của mình kết hợp những thao tác lập luận, để bộc lộ cá tính sáng tạo, ý kiến chủ quan của mình về vấn đề đề cập tới. Tuy nhiên, khơng ít giáo viên đổi mới phương pháp chưa triệt để, không hiệu quả; tách rời giữa dạy lý thuyết và thực hành làm cho giờ văn trở nên rời rạc, khơ khan. Thậm chí, có giáo viên cịn kém trong năng lực tư duy, lười trau dồi, chưa sáng tạo, sử dụng cùng một giáo án cho các lớp, đối tượng học sinh khác nhau. Tất cả những điều đó đã làm cho HS chán nản khi học văn.
Nhiều giáo viên chỉ tập trung đầu tư cho phần Đọc văn, coi giờ dạy Làm văn chỉ là phần phụ. Do đó khi dạy làm văn nói chung, văn NLXH nói riêng, những giáo viên này chỉ dạy với tâm lý đối phó dẫn đến giờ văn chưa thực sự hiệu quả.
Đối với kiểu bài Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí, giáo viên càng ít quan tâm, học sinh ít được rèn luyện. Một trong những lí do chính là giáo viên thiếu nguồn tư liệu, tài liệu tham khảo, số lượng giờ dạy trên lớp quá ít. Sách giáo khoa và sách giáo viên là những tài liệu mang tính định hướng cho việc dạy học đi đúng quy trình để đạt được mục tiêu nhưng trong chương trình Ngữ văn trung học phổ thơng hiện nay ở cả hai chương trình Chuẩn và Nâng cao dạng bài này chỉ có một tiết ở lớp 12. Cho nên, hầu như giáo viên rèn luyện cho HS vào giờ học phụ đạo trước khi kiểm tra định kì.
Hơn nữa, nhiều nhà trường chưa có những phương tiện dạy học hiện đại, giúp cho giáo viên đổi mới phương pháp dạy học, giờ học còn tẻ nhạt.
học sinh nắm vững được nhiều kiến thức nhất trong thời gian ngắn, học sinh sẽ tập trung, hứng thú và sơi nổi, u thích bộ mơn hơn.
Trên đây là những khó khăn của giáo viên trong khi dạy phần Làm văn nói chung và bài văn Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí nói riêng. Muốn một giờ dạy thành cơng thì địi hỏi giáo viên phải thực sự say mê với nghề, truyền được cái lửa tình yêu ấy cho học sinh; phải thường xuyên học hỏi, bồi dưỡng chuyên môn; phải đầu tư từ khâu soạn giáo án cho tới việc giảng dạy trên lớp.
1.2.2.2. Thực tiễn học tập của học sinh
Hiện nay, Bộ Giáo dục và Đào tạo đang đổi mới cách thi, cách ra đề. Phần Nghị luận xã hội không thể thiếu trong đề thi. Trong đề thi THPT Quốc gia, câu NLXH chiếm 3/10 điểm. Để đạt được điểm cao phần này, học sinh phải nắm vững kĩ năng làm văn tốt, cộng với sự ham hiểu xã hội, sự nhận thức đúng đắn về mọi giá trị trong cuộc sống…Tuy nhiên, qua thực tế giảng dạy, tôi thấy bài làm của học sinh thường rơi vào những nhược điểm sau đây:
Học sinh nắm chưa thật vững đặc trưng, yêu cầu của từng kiểu bài văn NLXH nên rơi vào tình trạng viết bài một cách tùy hứng, bài viết thiếu ý, lập luận thiếu lơgíc, chặt chẽ; chưa có ý thức sử dụng các thao tác lập luận để triển khai các luận điểm…
Nhiều học sinh còn thiếu quan tâm đến các vấn đề xã hội, thờ ơ với mọi việc xảy ra xung quanh mình. Điều này dẫn đến nội dung bài văn nghị luận của các em thiếu chiều sâu, thiếu dẫn chứng từ đời sống nên bài viết thường rơi vào chung chung, giáo điều, khơ khan, chưa có sức thuyết phục. Cách đưa dẫn chứng cũng khơng chính xác, thiếu nguồn tin cậy.
Với kiểu bài nghị luận về tư tưởng, đạo lí thì nhiều em chưa thực sự hiểu vấn đề tư tưởng, đạo lí cần bàn luận. Nhiều học sinh chưa nắm được các bước làm bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí như thiếu thao tác giải thích hay chứng minh, bình luận mở rộng vấn đề, liên hệ thực tế… Khi bàn luận, đa phần học sinh chưa lập luận triệt để vấn đề, thiếu lí lẽ và dẫn chứng, thậm chí khơng biết cách dẫn dẫn chứng. Đây là những lỗi thường xuyên, vì
Những hạn chế của bài viết học sinh một phần là do thời gian trong chương trình sách giáo khoa hiện hành dành cho kiểu bài văn nghị luận xã hội quá ít, học sinh ít được rèn luyện kĩ năng. Nhiều giáo viên dạy còn chưa đổi mới phương pháp, chưa đầu tư chuyên môn. Hơn nữa, học sinh thiếu tài liệu tham khảo để định hướng cho các em làm tốt từng kiểu bài nghị luận, phát huy tính tự học, tự nghiên cứu của học sinh. Quan trọng hơn là khơng ít học sinh cịn lười tư duy, học hỏi và thiếu hiểu biết xã hội.
Với tất cả những khó khăn và hạn chế của học sinh nêu trên, nhiệm vụ của GV là cần nắm bắt được những mặt yếu kém đó để tìm ra được biện pháp khắc phục để từ đó nâng cao hiệu quả học tập và viết bài văn NLXH cho học sinh.
Tiểu kết chƣơng 1
Văn NLXH là loại văn mà người viết sử dụng lập luận (lý lẽ, dẫn chứng) để đưa ra quan điểm của mình về một vấn đề xã hội đời sống, nhằm thuyết phục người đọc, người nghe.
Văn NLXH được chia thành ba dạng là nghị luận về một tư tưởng đạo lí , nghị luận về một hiện tượng đời sống xã hội và nghị luận về vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học. Trong ba kiểu bài trên, dạng bài nghị luận về tư tưởng, đạo lí là kiểu bài rất quan trọng. Nó giúp cho học sinh rèn luyện đạo đức, nhân cách và nâng cao nhận thức đúng đắn, biết ứng phó với mọi tình huống trong cuộc sống. Đây cũng là một trong những mục tiêu lớn của việc dạy học Ngữ văn trong nhà trường phổ thông hiện nay.
Từ trong thực tế giảng dạy ở nhà trường cũng cho thấy cịn rất nhiều hạn chế của q trình tổ chức dạy học làm văn NLXH nói chung và kiểu bài Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí nói riêng. Chất lượng học tập mơn Ngữ Văn ngày càng có nhiều điều lo ngại. Nhiều giáo viên vẫn chưa thật sự tâm huyết với nghề, phương pháp giảng dạy chưa đổi mới, cịn học sinh thì một bộ phận khơng nhỏ học chỉ để đối phó với chương trình thi cử nên dẫn đến hậu quả là ít học sinh u thích mơn Ngữ Văn, chất lượng bài làm của học sinh không cao.
Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài đã tạo những cơ sở và tiền đề cho việc đánh giá bước đầu về thực trạng dạy và học kiểu bài Nghị luận xã hội ở THPT, từ đó nghiên cứu xây dựng và đề ra biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả dạy học làm văn NLXH nói chung và kiểu bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí nói riêng.
CHƢƠNG 2
NHỮNG KĨ NĂNG CẦN THIẾT TRONG DẠY HỌC LÀM VĂN NGHỊ LUẬN VỀ TƢ TƢỞNG, ĐẠO LÍ
2.1. Một số phƣơng pháp và kĩ thuật dạy học làm văn nghị luận về một tƣ tƣởng, đạo lí.
Phương pháp dạy học (PPDH) là những hình thức, cách thức hoạt động của GV và HS nhằm thực hiện những mục tiêu dạy học xác định, phù hợp với những nội dung và những điều kiện dạy học cụ thể. Phương pháp dạy học tích cực là phương pháp dạy học phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Có rất nhiều phương pháp dạy học tích cực như: Dạy học theo tình huống, dạy học theo nhóm, phương pháp đóng vai, phương pháp dạy học theo dự án…Trong các phương pháp dạy học, có nhiều kĩ thuật dạy học như: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật phòng tranh, kĩ thuật các mảnh ghép. Để rèn luyện kĩ năng làm bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí cho HS, trong giờ học, giáo viên có thể vận dụng kết hợp các phương pháp truyền thống và một số phương pháp tích cực như phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp nêu vấn đề, cùng với đó là kết hợp sử dụng các kĩ thuật dạy học hiện đại để HS học tập có hiệu quả hơn.
2.1.1. Một số phương pháp dạy học tích cực rèn luyện kĩ năng làm văn nghị
luận về một tư tưởng, đạo lí
2.1.1.1. Phương pháp thảo luận nhóm
* Khái luận về phương pháp thảo luận nhóm
Thảo luận nhóm là một trong những phương pháp dạy học tích cực được sử dụng thường xuyên trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học hiện nay. Để khắc phục lối truyền thụ tri thức một chiều, lối học thụ động, máy móc, cần phải sử dụng phối hợp nhiều phương pháp, phương pháp dạy học truyền thống và phương pháp dạy học hiện đại, trong đó có phương pháp thảo luận nhóm.
Thảo luận nhóm cịn được gọi bằng những tên gọi khác nhau như dạy học theo nhóm, dạy học hợp tác, dạy học theo nhóm nhỏ.
Theo Ts Nguyễn Văn Cường "dạy học nhóm là một hình thức xã hội
của dạy học, trong đó học sinh của một lớp học được chia thành các nhóm nhỏ, trong thời gian giới hạn, mỗi nhóm tự lực hồn thành các nhiệm vụ học tập trên cơ sở phân công, hợp tác làm việc. Kết quả làm việc của nhóm sau đó được trình bày và đánh giá trước tồn lớp." [ 10, tr 67]
* Tổ chức thực hiện phương pháp thảo luận nhóm
Bƣớc 1: Bước chuẩn bị (giao nhiệm vụ)
Bước này giáo viên chuẩn bị nội dung thảo luận, hình thức trình bày, vật dụng, thời gian cho thảo luận. Nội dung thảo luận thường là những câu hỏi, bài tập gắn với những tình huống dạy học, mang tính vấn đề, cần huy động suy nghĩ, chia sẻ của nhiều học sinh để tìm giải pháp, phương án giải quyết. Phương tiện hỗ trợ thường là phiếu học tập, giấy Ao, bút dạ…tùy theo yêu cầu, nhiệm vụ thực hiện.
Bƣớc 2: Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm và thực hiện nhiệm vụ
GV có thể áp dụng linh hoạt kĩ thuật chia nhóm như sau:
Chia nhóm ngẫu nhiên: Học sinh đếm 1, 2, 3, 4, 5... rồi vịng trở lại. Học sinh đếm số nào thì vào nhóm ấy. GV có thể chia nhóm học sinh theo bàn, theo tổ. Hình thức chia nhóm này được áp dụng khi nhiệm vụ thảo luận của các nhóm giống nhau hoặc nếu nhiệm vụ khác nhau thì cũng ít có sự chênh lệch về độ khó.
Chia nhóm cùng trình độ: GV dựa vào trình độ học sinh từng lớp một mà chia thành nhóm giỏi, khá, trung bình, yếu. GV u cầu thảo luận khác nhau tùy thuộc vào trình độ của nhóm.
Chia nhóm gồm đủ các trình độ: Cách chia này GV thường được sử dụng khi nội dung thảo luận cần có sự hỗ trợ lẫn nhau.
Chia nhóm theo sở trường: Cách chia này thường được tiến hành trong các buổi học tập tăng tiết, mỗi nhóm sẽ gồm các học sinh có cùng chung sở
Ngồi ra, có thể chia nhóm theo kiểu nhóm nhỏ thơng thường, nhóm rì rầm, nhóm kim tự tháp, nhóm đồng tâm...để phát triển sự sáng tạo tư duy của học sinh.
Sau khi chia nhóm, GV giao nhiệm vụ cho nhóm, các nhóm có thể tự phân cơng vị trí của các thành viên (nhóm trưởng điều hành thảo luận của nhóm và thư kí ghi biên bản thảo luận, người báo cáo…)
Trong q trình thực hiện thảo luận nhóm, GV quan sát, điều chỉnh chỗ ngồi, nhắc nhở hay hỗ trợ khi nhóm nào cần.
Yêu cầu khi thực hiện: Mỗi thành viên trong nhóm đều được tham gia thảo luận, được lắng nghe và tôn trọng; Thời gian làm bài tập phải phù hợp với thực tế khả năng làm việc của HS; Tạo thêm công việc, cơ hội cho các nhóm, cá nhân trong trường hợp họ hồn thành bài tập trước và phải chờ các nhóm.
Bƣớc 3: Trình bày kết quả