CHƢƠNG 3 : THÀNH NGỮ CÓ TỪ CHỈ ĐỘNG VẬT TRONG TIẾNG THÁI
3.2. Cấu trúc thành ngữ có từ chỉ động vật trong tiếng Thái
Từ trƣớc đến nay, chƣa có cơng trình nghiên cứu một cách hệ thống nào về cấu trúc hoặc phân loại các thành ngữ trong tiếng Thái, chỉ có một số nội dung đóng vai trị luận điểm nhỏ trong một cơng trình nghiên cứu đề cập tới cấu trúc hoặc phân
loại thành ngữ trong tiếng Thái nhƣ sau:
Dựa vào mặt ngữ pháp trong thành ngữ, Piriya Sukajohn [37,tr.38] và Jiraporn Patrapanupat [34,tr.14] chia thành ngữ tiếng Thái thành 3 loại: thành tố cấu tạo là từ
(Ví dụ: หมูสนาม-lợn bãi, ม้ามืด-ngựa tối), thành ngữ cấu tạo là cụm từ (Ví dụ:
นกสองหัว-chim hai đầu, ถอยหลังเหมือนกุ้ง -Lùi nhƣ tơm), thành ngữ có cấu trúc chủ-vị (Ví dụ: จระเข้ขวางคลอง- cá sấu chắn ngang đầm, ปลาหมอตายเพราะปาก- cá rơ chết tại miệng).
Để có thể thấy sự tƣơng đồng và sự khác biệt giữa cấu trúc thành ngữ có yếu tố chỉ động vật trong tiếng Việt và tiếng Thái, trong phần này, chúng tôi sẽ sử dụng cùng mơ hình cấu trúc tƣơng đƣơng để giải thích cấu trúc thành ngữ có yếu tố chỉ động vật trong tiếng Thái
3.2.1. Cấu trúc của thành ngữ đối xứng
Loại thành ngữ đối trong tiếng Thái có số lƣợng khơng nhiều so với thành ngữ đối trong tiếng Việt. Thành ngữ đối có từ chỉ động vật trong tiếng Thái có 102 câu. Thành ngữ đối trong tiếng Thái chủ yếu có nhiều hơn bốn yếu tố khác với thành ngữ đối trong tiếng Việt thƣờng bao gồm bốn yếu tố. Đặc điểm nổi bật về mặt cấu trúc của thành ngữ đối xứng là có tính chất đối xứng giữa các bộ phận và các yếu tố tạo nên thành ngữ cũng nhƣ trong tiếng Việt nhƣ ví dụ sau:
+Thành ngữ đối bốn yếu tố:, เสือหลาย ควายน้อย (hổ nhiều trâu ít), ข้าวใหม่ปลามัน (gạo mới
cá béo)…
+ Thành ngữ đối sáu yếu tố: เสือสิ้นตวัก สุนัขจนตรอก (hổ hết móng, chó đâm ngõ cụt), แรงเหมือนมด อดเหมือนกา (sức nhƣ kiến, chịu đựng nhƣ quạ), คนเคยค้า ม้าเคยขี่ (ngƣời quen
buôn, ngựa quen cƣỡi)…
+ Thành ngữ đối tám yếu tố: เสือไม่ทิ้งลาย ควายไม่ทิ้งเหล่า (hổ không bỏ vằn, trâu không bỏ
đàn), ไก่เห็นตีนงู งูเห็นนมไก่ (gà thấy chân rắn, rắn thấy vú gà), จับแมวแจวเรือ จับเสือไถนา (bắt
+ Thành ngữ đối mười yếu tố: ชาติเสือต้องไว้ลาย ชาติชายต้องไว้ชื่อ (kiếp hổ phải có vằn, kiếp
nam nhi phải có danh), ขี้แล้วกลบคือแมว ขี้แล้วแจวคือหมา (ỉa rồi lấp đi nhƣ mèo, ỉa rồi chuồn đi nhƣ chó), ข่มวัวให้กินหญ้า ข่มม้าให้นอนหลับ (ép bò cho ăn cỏ, ép ngựa cho ngủ say)…
Dựa trên các thí dụ trên, chúng ta sẽ thấy thứ nhất nội dung ngữ nghĩa của các yếu tố đối xứng với nhau trong hai vế, ở phần lớn các thành ngữ phản ánh những đặc trƣng thuộc cùng một phạm trù ngữ nghĩa. Chúng đều có đặc trƣng chung là biểu thị những sự vật, hiện tƣợng, thuộc tính, q trình, thuộc cùng một tiểu nhóm hay tiểu phạm trù, có cùng một phạm trù nghĩa. Ví dụ เสือ (hổ)/ควาย (trâu) và หลาย
(nhiều)/ น้อย (ít) trong thành ngữ เสือหลาย ควายน้อย(hổ nhiều trâu ít). Thứ hai, yếu tố đối
xứng với nhau phải thuộc cùng một phạm trù từ loại, tức có cùng một thuộc tính ngữ pháp. Trong thành ngữ ข้าวใหม่ปลามัน( gạo mới cá béo), ở đây ข้าว(gạo) đối xứng
với ปลา(cá), ใหม่ (mới) đối xứng มัน (béo) ข้าว(gạo) là danh từ nên tứ đối với ปลา (cá)
cũng phải là một danh từ. Tƣơng tự nhƣ thế,ใหม่ (mới) là tính từ đối xứng với nó là
มัน (béo)cũng phải là tính từ.
Tồn bộ thành ngữ đối xứng đều đƣợc cấu tạo theo kiểu cấu trúc tổng quát sau giống nhƣ trong tiếng Việt là: AX + AY, ví dụ: เต้นแร้งเต้นกา (nhảy kền kền, nhảy
quạ), ท าลิงท าค่าง (Làm trò khỉ làm trò vƣợn) và AX + BY, ví dụ: เผาป่าหาค่าง ฆ่าช้างเอางา
(đốt rừng tìm vƣợn, giết voi lấy ngà), เสือทลายห้าง ช้างทลายโรง (hổ làm sập giàn, voi làm sập chuồng)
Đối với thành ngữ đối hoặc thành ngữ 2 vế trong tiếng Thái, do ngƣời Thái sử dụng quen, có một số thành ngữ đối có thể sử dụng một vế nhƣ là thành ngữ ẩn dụ phi đối xứng nhƣng có nghĩa giống hoặc gần giống nhau. Ví dụ từ thành ngữ
trƣớc เสือสิ้นตวัก (hổ hết nanh móng) hoặc vế sau สุนัขจนตรอก (chó đâm ngõ cụt) thì ngƣời nghe sẽ hiểu nghĩa của thành ngữ. Thành ngữ เกลียดตัวกินไข่เกลียดปลาไหลกินน ้าแกง
(ghét thịt nó ăn trứng nó, ghét lƣơn ăn nƣớc canh) thì cũng có thể sử dụng một vế
เกลียดตัวกินไข่ (ghét thịt nó ăn trứng nó) hoặc เกลียดปลาไหลกินน ้าแกง (ghét lƣơn ăn nƣớc canh)
thì ngƣời nghe có thể hiểu nghĩa đầy đủ của thành ngữ của thành ngữ đối đó.
3.2.2. Cấu trúc của thành ngữ phi đối xứng so sánh
Cũng tƣợng tự nhƣ cấu trúc của thành ngữ so sánh trong tiếng Việt của Hồng Văn Hành, chúng tơi thống kê đƣợc 93 câu thành ngữ phi đối xứng so sánh có từ chỉ động vật trong tiếng Thái. Cấu trúc tổng quát của phép so sánh là: [t] như B
Trong thành ngữ so sánh, phần biểu thị quan hệ so sánh và vế so sánh (vế B) là bộ phận bắt buộc và ổn định trên bề mặt cũng nhƣ trong cấu trúc sâu.
Vế cấu tạo: vế B có thể là:
- là l từ: ไวเหมือนลิง (Nhanh nhƣ khỉ)
กินเป็นจระเข้ (Ăn nhƣ cá sấu)
ขยันเหมือนกา (Chăm chỉ nhƣ quạ)
- là 1 cụm từ : ใสเหมือนตาตั๊กแตน (trong nhƣ mắt châu chấu)
เปรียวเป็นกระต่ายป่า (nhanh nhƣ thỏ rừng)
เป็นหมูให้เขาเชือด (nhƣ lợn cho họ giết)
- là 1 kết cấu C-V: กลัวเหมือนหนูกลัวแมว (sợ nhƣ chuột /sợ mèo)
กินเหมือนแมวดม (ăn nhƣ mèo/ngửi)
ซื่อเหมือนแมวนอนหวด (ngoan nhƣ mèo/ nằm trong chõ)
เหมือนลูกหมาตกน ้า (giống cho con /rơi xuống nƣớc)
Trong tiếng Thái “nhƣ” có thể một số từ tƣơng đƣơng trong tiếng Thái, theo khảo sát thành ngữ có từ chỉ động vật trong tiếng Thái có: “เป็น” trong
“โง่เป็นควาย”(Ngu nhƣ trâu), “เหมือน” trong “ใจด าเหมือนอีกา” (Tâm địa đen nhƣ quạ),
“อย่าง” trong “ท าได้อย่างเป็ด” (Làm nhƣ kiểu vịt), “ยังกะ” trong “เดือนยังกะจับมด” (Trăng
(sáng) như đi bắt kiến). Còn những từ so sánh khác nhƣ hơn hoặc kém hơn có rất ít
khơng đáng kể.
Trong một thành ngữ có thể so sánh với hơn một loại động vật ví du:
“โง่เหมือนวัวเหมือนควาย” (ngu nhƣ trâu nhƣ bò), “พูดเป็นนกแก้วนกขุนทอง” (nói nhƣ vẹt
nhƣ yểng).
3.2.3. Cấu trúc của thành ngữ phi đối xứng ẩn dụ
Loại thành ngữ phi đối xứng ẩn dụ là loại thành ngữ chiếm tỷ lệ cao hơn hẳn cả hai loại trên, cụ thể là hơn 70% (có 458 câu) trên số lƣợng thành ngữ có yếu tố dộng vật trong tiếng Thái.
Dựa vào mặt cấu trúc của thành ngữ đang xét đƣợc cấu tạo theo hai kiểu kết cấu ngữ pháp phổ biến là:
1) Kết cấu ngữ pháp có một trung tâm
+ Danh ngữ: แมงดาปีกทอง (cà cuống cánh vàng), แมวเก้าชีวิต (mèo chín kiếp), ไก่แก่หนังเหนียว (gà già da dai).
+ Động ngữ: จับปลาในปลัก (bắt cá trong vùng lầy), เคาะกะลาให้หมาดีใจ (gõ gáo dừa để
cho chó mừng), เป่าปี่ใส่หูควาย (thổi sáo vào tai trâu)
+ Tính ngữ: โง่เง่าเต่าตุ่น (ngu si rùa), หวานคอแร้ง (ngọt cổ kền kền), เจ้าชู้ไก่แจ้ (đa tình gà tre)
2) Kết cấu ngữ pháp có hai trung tâm
Kết cấu ngữ pháp có hai trung tâm chính là kết cấu chủ- vị. Ví dụ: แมวเห็นปลาย่าง
(mèo thấy cá nƣớng), โคแก่ชอบกินหญ้าอ่อน (bị già thích gặm cỏ non), ไก่บินไม่ตกดิน (gà bay
không rơi xuống đất), กาเหว่าไข่ไว้ให้แม่กาฟัก (tu hú đẻ trứng cho quạ ấp), งูจงอางหวงไข่ (rắn
Với tính chất của ngơn ngữ Thái, thành ngữ phi đối xứng ẩn dụ trong tiếng Thái có thể có nhiều yếu tố trong một thành ngữ ví dụ: 7 yếu tố nhƣ
ปลาเน่าตัวเดียวเหม็นหมดทั้งข้อง (một con cá chết thối cả một cái đầm), 15 yếu tố nhƣ
อยู่บ้านท่านอย่าดูดาย ปั้นวัวปั้นควายให้ลูกท่านเล่น (ở nhà ngƣời đừng ngồi yên, nặn bò nặn trâu cho
con ngƣời chơi).