CHƢƠNG 3 : THÀNH NGỮ CÓ TỪ CHỈ ĐỘNG VẬT TRONG TIẾNG THÁI
4.2. Văn hóa tinh thần
4.2.2. Tín ngưỡng, tơn giáo
Tin ngƣỡng, tôn giáo là một bộ phận rất thú vị của văn hóa, nó mang những nét đặc trƣng riêng của mỗi quốc gia, dân tộc. Tín ngƣỡng, tơn giáo của ngƣời Việt, ngƣời Thái đƣợc thể hiện rất đậm nét qua thành ngữ có yếu tố động vật.
Ngƣời Thái có câu thành ngữ “แมวห้าหมาหก” (Mèo năm chó sáu) để ám chỉ điều không tốt. Ngƣời Thái xƣa tin là nhà nào có mèo đẻ một lần 5 con hoặc con chó đẻ một lần 6 con là khơng tốt hoặc sẽ có điều khơng tốt lành xảy ra trong gia đình. Một số vùng trong đất nƣớc Thái Lan tin là khơng nên ni 5 con mèo và 6 con chó trong nhà vì nghĩ rằng nó sẽ khơng tốt cho sự bình an, thịnh vƣợng của mỗi gia đình.
Thành ngữ tiếng Thái “ตีงูให้หลังหัก” (Đánh rắn gãy lƣng), thành ngữ tiếng Việt “Đánh rắn giữa khúc” cũng xuất phát từ lòng tin của ngƣời Việt và ngƣời Thái rằng rắn là một con vật có tính căm thù rất cao, nếu đánh cho nó đau hoặc chƣa chết thì một ngày nào đó nó sẽ quay về làm hại mình. Niềm tin đó của ngƣời Thái giống nhƣ ý trong bài thơ do Vua Rama II sáng tác: “ค าโบราณท่านว่าไว้เป็นครู ธรรมดาตีงูให้หลังหัก/
จะวางใจไม่ได้นะน้องรัก มันมักมาดหมายท าร้ายเรา” (Lời xƣa các cụ nói làm bài học thƣờng đập phải
đập rắn cho gãy lƣng/ Sẽ n tâm khơng đƣợc em nó sẽ quay lại làm hại mình) Thành ngữ tiếng Thái “ตัดหาง (ไก่) ปล่อยวัด” (Cắt đứt đuôi thả trong chùa) xuất phát từ quan niệm của ngƣời xƣa cho rằng nếu có chuyện xui xẻo hoặc gặp chuyện khơng tốt lành trong gia đình thì có một cách khắc phục là cắt đứt đuôi con gà và thả đi những nơi khác, coi nhƣ là bỏ điều khơng tốt đó đi. Thƣờng ngƣời Thái sẽ thả gà vào trong chùa.
Thành ngữ “วัว(งัว) ใครเข้าคอกใคร” (Bị ai về chuồng đó) ngồi ý nghĩa biểu đạt là của ai thì thuộc về ngƣời đó, của ngƣời khác thì khơng nên can dự vào, còn muốn biểu đạt một quan niệm của ngƣời Thái cũng là quan niệm của Phật giáo - quan niệm nhân - quả: gieo nhân nào gặp quả đấy. Bởi ngƣời Thái Lan phần lớn theo đạo Phật, có đức tin vững vàng vào những lời răn dạy của nhà Phật nên ngƣời Thái rất tin vào quy luật nhân quả, họ tin tội ác sẽ bị trừng phạt và những việc làm tốt sẽ đƣợc đền bù xứng đáng. Chính niềm tin đó góp phần hạn chế việc làm sai trái và nhân rộng những việc làm tử tế trong xã hội.
Ngƣời Việt tuy không phải tất cả mọi ngƣời dân đều theo đạo Phật song đạo Phật có ảnh hƣởng rất lớn đến lối sống, lối cảm, lối nghĩ của ngƣời dân cả kể đối với những ngƣời theo và không theo đạo Phật. Phật đối với ngƣời Việt tƣợng trƣng cho những điều thiện tâm nhất. Quan niệm đó đi vào thành ngữ một cách rất tự nhiên. “Khẩu xà, tâm phật” chỉ kiểu ngƣời bên ngồi có thể lời nói bốp chốp, khó nghe nhƣng thực chất trong lịng rất tốt tính, khơng có ác ý gì ; ngƣợc lại “Khẩu phật, tâm xà” chỉ kiểu ngƣời lời nói có vẻ ngọt ngào, tâm đức nhƣng bên trong thì
đầy mƣu mô, xảo quyệt....
Chỉ qua một số câu thành ngữ trên cũng đủ chứng minh rằng, thành ngữ của hai nƣớc Việt, Thái bao chứa cả yếu tố tôn giáo, tín ngƣỡng và chính tơn giáo, tín ngƣỡng tạo nên đức tin cho mỗi con ngƣời, làm nên những nét đặc trƣng trong quan niệm, cách cảm, cách nghĩ của ngƣời dân mỗi quốc gia, mỗi vùng lãnh thổ.