Thành ngữ liên quan đến con vật tưởng tượng Chim ca lăng tần già

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bước đầu tìm hiểu thành ngữ có từ chỉ động vật trong tiếng việt và tiếng thái (Trang 70 - 72)

CHƢƠNG 3 : THÀNH NGỮ CÓ TỪ CHỈ ĐỘNG VẬT TRONG TIẾNG THÁI

3.3. Ngữ nghĩa của động vật trong thành ngữ tiếng Thái

3.3.4. Thành ngữ liên quan đến con vật tưởng tượng Chim ca lăng tần già

Nếu nhƣ trong thành ngữ tiếng Việt, con vật tƣởng tƣợng là con rồng thì trong thành ngữ tiếng Thái con vật tƣởng tƣợng là con chim ca lăng tần già.

Chim ca lăng tần già là loài chim thần trong thần thoại Ấn Độ. Chim có tiếng hót hay, hịa nhã, thánh thót và tuyệt diệu. Lồi chim này thƣờng đƣợc nhắc đến trong Kinh Phật. Đức Phật thƣờng lấy giọng hót của lồi chim này để so sánh và tán thang những vị tăng thuyết pháp có âm điệu vi diệu, chinh phục đƣợc thính chúng, đƣa họ trở về chánh đạo.

Con chim trong thần thoại này đƣợc nhắc đến trong câu thành ngữ:

“เสียงหวานเป็นนกการะเวก” (Tiếng ngọt ngào như chim ca lăng tần già) dùng để biểu trƣng

3.4. Tiểu kết

Cũng giống nhƣ tiếng Việt, thành ngữ có từ chỉ động vật chiếm tỷ lệ khá nhiều trong tổng số thành ngữ tiếng Thái. Trong khuôn khổ tƣ liệu về thành ngữ đã tiếp cận và xử lý trong luận văn này, thành ngữ có từ chỉ động vật trong Tiếng Thái có 653 thành ngữ với 99 tên các con vật đƣợc sử dụng (bao gồm các loại chim và cá) và tổng số lần xuất hiện của các tên con vật là 768 lần. Chúng tôi tiến hành phân loại các thành ngữ đó theo cấu trúc, cụ thể là: Thành ngữ đối xứng và Thành ngữ phi đối xứng so sánh và thành ngữ phi đối xứng ẩn dụ. Sau đó, chúng tơi lần lƣợt tìm hiểu ngữ nghĩa của một số con vật tiêu biểu theo từng nhóm động vật trong thành ngữ tiếng Thái. Từ đó, chúng tơi đặt chúng vào hệ quy chiếu để tìm ra điểm tƣơng đồng, khác biệt về mặt ngữ nghĩa của động vật trong thành ngữ tiếng Việt và tiếng Thái.

CHƢƠNG 4: ĐẶC TRƢNG VĂN HÓA VIỆT NAM VÀ THÁI LAN QUA THÀNH NGỮ CÓ TỪ CHỈ ĐỘNG VẬT

Văn hóa là một tổng thể phức hợp về những giá trị vật chất và tinh thần do con ngƣời kiến tạo nên và mang tính đặc thù riêng của mỗi dân tộc. Văn hóa chia thành 2 dạng: Văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần

Văn hố vật chất bao gồm toàn bộ những sản phẩm do hoạt động sản xuất vật chất của con ngƣời tạo ra: đồ ăn, đồ mặc, nhà cửa, đồ dùng sinh hoạt hàng ngày, công cụ sản xuất, phƣơng tiện đi lại…

Văn hố tinh thần bao gồm tồn bộ những sản phẩm do hoạt động sản xuất tinh thần của con ngƣời tạo ra: tƣ tƣởng, tín ngƣỡng - tơn giáo, nghệ thuật, lễ hội, phong tục, đạo đức, ngôn ngữ, văn chƣơng…

Theo cách hiểu nhƣ thế có thể thấy văn hóa và thành ngữ có mối quan hệ mật thiết với nhau, thành ngữ là một phần của văn hóa, ra đời từ văn hóa. Qua tìm hiểu thành ngữ có từ chỉ động vật của Việt Nam và Thái Lan, chúng tơi thấy đặc trƣng văn hóa của mỗi quốc gia đƣợc thể hiện trên rất nhiều phƣơng diện từ những vấn đề thuộc về văn hóa vật chất nhƣ ăn uống, nghề nghiệp kiếm sống đến những vấn đề thuộc về đời sống tinh thần nhƣ tôn giáo, lịch sử, truyền thuyết, giao tiếp, ứng xử...

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bước đầu tìm hiểu thành ngữ có từ chỉ động vật trong tiếng việt và tiếng thái (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)