Ta đã giải nghĩa thế nào là sự ln hồi. Bây giờ ta hãy chỉ tại làm sao ln hồi là cần kíp?
Ln hồi cần kíp do ba ngun nhân nầy:
1) Ln hồi là hợp lý. Thuyết ln hồi làm thoả lý trí. Nếu khơng nhìn nhận nĩ, thì cuộc đời là một bài tốn khơng thể giải đặng. Hỏi sự đau đớn bằng, lo sợ nào bằng, khi ta thấy quanh ta những điều mà trí khơn ta khơng thể hiểu nổi! Trái lại, nếu ta hiểu, ta sẽ cĩ can đảm và bình tĩnh kéo dài đời sống dưới trần. Khơng phải những tai nạn dập dồn, những điều đau đớn về xác thịt và tinh thần là điều thảm khổ thực sự của người đời đâu. Mà chính là khi trí khơn của con người phải lâm vào cảnh đen tối của đêm khuya, giữa muơn vàn hiện tượng khơng giải nổi, và cứ mãi ngờ vực! Đĩ mới thật là sự đau khổ vơ cùng! Cả đời cứ mãi lo sợ, khơng biết: Đâu là chân lý, ánh sáng? Trong khi quanh mình chỉ thấy sự hỗn loạn và nỗi bất cơng! Mà bao giờ cho hy vọng cĩ thể nẩy nở trong tâm trạng hỗn loạn và ngờ vực ấy? Chỉ cĩ lý thuyết ln hồi mới đem lại ánh sáng cho đời sống mà thơi.
2) Khoa học hiện đại đành bất lực trước nhiều câu hỏi của cuộc đời. Trước đây mấy mươi năm, khoa học xem
dường giải nổi những bài tốn đố khĩ khăn ở đời. Nhà thơng thái Darwin nghĩ mình sẽ được hài lịng trong tất cả phương diện. Nhưng ngày nay, khơng nhà khoa học nào giải nổi câu hỏi mắt mỏ về sự tiến triển của lồi người, nếu khơng chấp nhận thuyết ln hồi.
3) Về mặt đạo đức, thuyết ln hồi sẽ khơng giúp ích cho một số người quanh năm chỉ sống bằng lý trí một cách ích kỷ, khơng tình cảm, khơng biết thương u kẻ khác. Những người này chẳng khỏi thắc mắc về nhân sinh, và cho rằng: thiên địa bất cơng, thế gian tàn ác! Nếu họ hiểu rõ luật ln hồi, thì họ sẽ thấy cơ trời là cơng bằng, nhân ái, và minh triết. Tĩm lại, về phương diện lý trí, khoa học và đạo đức, thuyết ln hồi rất cần thiết. Vậy chúng ta hãy lần lượt giải bày một cách rõ ràng hơn.
I.‐ VỀ MẶT LÝ TRÍ
Ta hãy để ý đến một người cịn dã man đời thượng cổ như thổ dân Aborigènes ở Australie, thổ dân Veddhas ở Ceylan, hay thổ dân ở Bornéo mình đầy lơng lá. Những người ấy là những sinh linh kém hơn nhân loại ngày nay tuyệt mù! Họ chỉ tỏ tâm sự bằng dấu hiệu hay bằng tiếng động, chứ khơng biết dùng ngơn ngữ. Họ chỉ hơn lồi khỉ chút ít thơi.
Bây giờ ta rán xem thổ dân ấy về hai phương diện: vật chất và tinh thần. Anh khơng cĩ trí khơn ngoan, khơng
cĩ lịng đạo đức, hai đức tánh ấy cịn trong thời kỳ phơi thai! Nếu q bạn đã học qua những quyển du ký nơi các xứ ấy, ắt q bạn sẽ thấy người ấy chỉ biết đếm 1, 2, 3, thơi. Con mèo cũng cĩ thể làm y như vậy được, khi nĩ đếm con nĩ. Bà A. Besant thuật câu chuyện về người Aborigènes ở Australie như vầy: «Chánh phủ Australie thấy người Aborigènes phải chịu lạnh lẽo mới đem mền phát cho họ. Nhưng khi nắng lên, họ lại lật đật đem mền đổi lấy vật khác, mặc dầu vật ấy khơng đáng giá. Họ khơng ngờ rằng: đêm khuya trời sẽ lạnh. Đĩ chỉ cho ta thấy rõ trí não của họ thật là thấp kém! Về tình cảm cũng vậy. Nếu bạn họ mập mạnh, nhắm ăn ngon miệng thì họ khơng ngại gì bắt làm thịt ngay.» Ơng Darwin kể một thổ dân đĩi bụng cứ bắt vợ mổ ruột ăn tươi. Một ơng cha bên Thiên Chúa giáo rán cắt nghĩa cho anh ta hiểu: làm như vậy là quấy lắm; nhưng anh vừa lấy tay vỗ bao tử, vỗ bụng bạch bạch vừa trả lời: «Tơi quả quyết với ơng rằng: thịt nĩ ngon lắm!» Ơng cha hỡi ơi! Mới rán cắt nghĩa cho anh hiểu: thức ăn ngon với tánh hiền là hai thứ khác nhau xa. Nhưng nĩi với anh về sự lành, dữ cũng như nước đổ lá mơn! Họ ăn cha mẹ họ, khi mấy người nầy trở nên già yếu và vơ dụng. Họ ăn con họ, lúc cịn nhỏ dại chưa giúp họ được việc gì. Họ giết, cướp bĩc, và say sưa. Nhưng tất cả tơn giáo đều nĩi rằng: «Họ là cơng trình tạo tác của đức Thượng Đế tồn năng tồn thiện.» «Vậy người cịn dã man như thế, khi chết rồi sẽ về đâu? Cĩ phải cảnh trời chắc chắn khơng dành cho họ?» Vậy người ta cĩ thể dìm họ xuống địa ngục chăng? Khơng thể đặng, vì điều họ làm khơng phải tự ý họ muốn. Ngun nhân là do vơ
minh. Đời sống của họ dưới thế gian dường như đời sống của lồi thú. Hỏi cĩ phải đời đã tạo họ ra như vậy chăng? Thật khơng, vì bên cạnh người dã man, cịn nhiều nhân vật phi thường cao siêu, hơn phần đơng nhân loại tuyệt mù! Cĩ phải số phận người nầy cĩ phải thừa hưởng cái gia tài vơ minh của đấng Cha chung, bên cạnh anh em mình đang nảy nở, xinh tươi như hoa buổi sáng, mà nhân loại kính thờ như bậc thánh hiền chăng? Mấy câu hỏi nầy khiến cho ta để ý đến thuyết ln hồi.
Vậy ta nên lấy ánh sáng Thơng Thiên Học (MTTL) tìm hiểu chân lý trong thuyết ln hồi.
Bây giờ ta hãy trở lại vấn đề người thổ dân giết vợ ăn thịt, cĩ lẽ anh cịn giết nhiều người khác nữa; anh cứ giết, cứ cướp, trong lúc cịn khỏe mạnh. Nhưng trước sự hung tợn và tàn sát ấy, ta cĩ thể khép anh vào án sát nhân khơng? Anh chỉ là người khơng hiểu đạo lý mà thơi! Thí dụ anh bị người mạnh hơn giết chết, nhưng thật ra anh cĩ chết đâu? Chỉ cĩ cái xác chết mà thơi. Anh sẽ qua thế giới khác, và sẽ hiểu rằng: những người bị anh giết vẫn cịn sống, và chắc chắn họ khơng tử tế gì với anh; mà lại cịn thù nghịch và cộc cằn đối với anh nữa.»
Bài học tuy dễ và ngắn, cũng cĩ thể làm cho họ suy nghĩ và biết rằng: «Nếu mình giết một người bữa nay, ngày mai mình sẽ gặp lại; chắc chắn vợ mình khơng để mình n thân đâu.» Người thổ dân trên trung giới khởi sự học bài học hiền lương. Nhưng khơng phải học một lần mà thuộc hết, họ phải trở lại trần nhiều lần như vậy, cho tới bao giờ
bài học đầu tiên ghi vào tâm khảm, và làm cho họ hiểu được «Giết người là quấy, cướp là quấy.» Nhưng chẳng phải họ chỉ kinh nghiệm điều ấy sau khi từ trần mà thơi. Cĩ thể họ cĩ chút động lịng thương vợ, trước khi cĩ ý nghĩ hạ sát để ăn thịt. Nhưng khi thèm thịt, thì lại qn tình thương ấy đi! Song dẫu tình thương cĩ ít ỏi cách mấy cũng khơng bao giờ mất, bởi trong vũ trụ khơng cĩ vật chi mất cả. Tình thương đối với vợ, dù hết sức mảnh mai cũng là mầm lương thiện, nĩ sẽ nẩy nở trong lịng và đem lại một vài hạnh phúc. Về sau, khi chết rồi, họ đem lên cõi trung giới một vài kinh nghiệm tốt. Kinh nghiệm nầy sẽ hĩa thành một đức hạnh. Và khi tái sinh lại cõi trần, họ sẽ đem theo đức tánh ấy. Mỗi kiếp ln hồi, trước sự chém giết, người kém tiến hĩa sẽ biết ghê tởm hơn trước, và khi người ta nĩi với anh rằng: «Giết là quấy», thì anh cơng nhận ngay. Khi trải qua nhiều kiếp ln hồi, người thổ dân sẽ sáng suốt lần lần và cĩ thể sống với đồn thể biết tn kỷ luật chung của nhĩm, mà anh cho là đúng. Sự hiểu biết hạn chế tội lỗi và kính nể tự do cá nhân. Anh cứ mãi kinh nghiệm kiếp nầy sang kiếp khác, mãi xây gạch, đắp nền, mà trên ấy, anh xây đền đài kiếp sống của anh, cho đến khi trở thành một nhân vật phi thường, hồn tồn dưới thế gian.
Ta thử xem đứa con ta với người thổ dân, ta sẽ thấy hai người khác nhau bậc nào.13 Bà A.Besant cĩ thuật điều