Chính bà A Besant và ơng C W Leadbeater đã thấy đặng những kiếp trước, nên mới xuất bản 

Một phần của tài liệu vu-tru va con-nguoi.3A (Trang 95 - 98)

nhiều  quyển  sách  như:  «La  vie  d’Alcyone»,  «l’Homme d’ó il vient, ó il va», v.v... 

người thương gia làm sổ kế tốn, biên số thâu và số  xuất của năm vừa qua, để làm căn bản cho năm sẽ tới, 

thì chơn nhơn cũng vậy. Trên cõi trên, chơn nhơn làm 

kế tốn rồi, thì khĩa sổ lại; nhưng vẫn nhớ trong trí cái 

quả vừa qua. Cái kết quả nầy sẽ ghi vào tâm thức. Kết 

quả của sự sát nhân ở trần sẽ biến thành cái mầm sát 

nhân ở cõi trời. Q ngài chớ qn rằng: nĩ chỉ là cái  mầm thơi. Cái mầm nầy sẽ ghi vào trí não của người  mới  đầu thai, và sẽ chịu  ảnh hưởng xấu hay tốt của  giáo dục gia đình và xã hội. Nếu giáo dục đàng hồng,  thì mầm sát nhân kia sẽ mất dần. Cịn trái lại, con  người gặp phải hồn cảnh nghiệt ngã thì mầm sát  nhân kia sẽ nảy nở lá, và con người dễ phạm vào tội  chém giết như kiếp trước.» 

Đĩ là điều giải thích tại sao ta khơng nhớ đặng  kiếp trước. Nhưng tơi, (bà A. Besant) đã nĩi với q  ngài rằng: 

«Ta cĩ thể tìm lại trí nhớ của chơn nhơn và nhớ  đặng tiền kiếp bằng cách tham thiền, chú tâm vào cõi 

trên, khơng để tâm vướng bận với hạ trí, tình cảm và 

khát vọng của xác thân. Q ngài hãy sống với tinh  thần, nghĩa là rán trau giồi ba thể cho được tinh khiết, 

cao thượng mới cĩ thể đem phàm nhơn nhập một với  chơn nhơn. Hễ phàm nhơn nhập một với chơn nhơn  rồi, thì tự nhiên các tiền kiếp sẽ trải ra trước mắt ta một 

kiếp trước, họ cĩ thể dị từ kiếp một, để ghi lại những 

bài học đã qua nhiều thế kỷ. Nhưng theo ý tơi, người  nào chưa thốt tục được, mà nhớ đặng kiếp trước, thì  cĩ hại hơn là lợi. Tỷ như trong một gia đình, rủi người 

cha là kẻ thù của con xưa kia, nếu biết đặng q khứ 

chi cho khỏi đau lịng? Biết bao nhiêu người lầm lỗi, cĩ 

thể trở nên tử tế, nếu họ qn được kỷ niệm tội lỗi ám  ảnh.  

Trong  đời cũng cĩ vài chuyện ta phải qn.  Người ta nĩi ơng Shri Ramachandra, chiều lại, rán  qn tất cả tội lỗi của ơng đã làm trong ngày, dù tội lỗi 

ấy lên đến số 20, đồng thời, ơng khơng hề qn làm  một điều thiện. Người học đạo cũng thế, chỉ nên nhớ 

điều thiện đã làm và qn điều ác của người đối với 

mình và của mình  đã gây. Qn  điều ác của mình  chẳng phải để tránh một sự ăn năn vơ ích, sám hối lấy 

lệ. Điều cần yếu là khi ta phạm lỗi, ta chớ buồn rầu, mà 

phải lập tâm, lập chí kiên cường (stọque) khơng tái  phạm lần thứ nhì. 

Nếu q ngài khơng  đủ nghị lực  để lập chí  khơng giận hờn, khơng buồn rầu, khơng phiền trách  những điều khĩ khăn, rắc rối tại kiếp nầy, thì q ngài 

chớ mong gì thêm vào kiếp hiện tại, một gánh nặng 

của muơn kiếp đã qua!»       

Một phần của tài liệu vu-tru va con-nguoi.3A (Trang 95 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)