IV – Mỗi người chúng ta đều cĩ gây trong quá khứ một Karma riêng
14 CHƯƠNG 64 LUẬT NHÂN QUẢ ĐỐI VỚI TƯ
LUẬT NHÂN QUẢ ĐỐI VỚI TƯ TƯỞNG, TÌNH CẢM VÀ VIỆC LÀM (tiếp theo) 1 – Tư tưởng tạo ra tánh tình
Ở trước ta đã nĩi về sự hạn chế của Karma đối với tư tưởng, tình cảm và việc làm. Nơi đây ta cũng giải như thế, nhưng trong phạm vi rộng rãi hơn, hầu đưa học giả đi sâu vào vấn đề.
Từ ngàn xưa, các bậc thánh nhân hiền triết đều chứng nhận sự thật nầy là: tư tưởng tạo ra tánh tình.
Kinh Chandogyobanishad cĩ nĩi rằng: «Tư tưởng thế nào, thì con người thế ấy.»
Nhà vua hiền triết Israel cũng nĩi rằng: «Con người thế nào, thì tư tưởng thế ấy.»
Kinh Bhagavad Gita cũng nĩi giống như vầy: «Đức tin là con người.»
Ta cĩ thể kể ra nhiều đoạn kinh sách nĩi về «tư tưởng tạo ra tánh tình» ta sẽ thấy: tất cả triết lý chánh đại, tất cả tơn giáo đều đồng ý sự thật nầy.
Vậy, nếu đĩ thật là một luật tự nhiên, thì cĩ thể kiểm chứng đặng, vì tất cả lý thuyết chân chánh thuộc về luật tự nhiên ta cĩ thể dùng kinh nghiệm riêng thâm cứu đặng. Nếu q ngài muốn chứng minh: Tư tưởng tạo ra tính tình, thì nên áp dụng phương châm rất đơn giản nầy.
Trước khi vào đề, ta nên biết rõ: hiện thời, thiên hạ luơn luơn vội vã, làm việc gì cũng muốn thấy kết quả ngay. Nhưng ta nên nhớ rằng: người ta chỉ tìm hiểu đặng nhờ bền chí.
Tỷ như ta dùng tư tưởng chế ngự một tánh xấu và tăng cường một tánh tốt, thì ta cần phải cĩ thời gian. Ta muốn bớt tánh nĩng giận ư? Tánh nầy khơng phải là một tội trọng, nĩ chỉ là kết quả của tánh yếu đuối chung của người đời mà thơi. Một khi ta đã nhận định rằng: ta cĩ tánh nĩng giận, thì ta lập tức qn đi, đừng nhớ tới nĩ nữa, vì nếu «tư tưởng tạo ra tánh tình» là thực sự, thì «suy tưởng đến một tánh xấu» tức là thêm sức mạnh cho nĩ. Nếu ta tưởng ta giận, thì ta càng thêm giận. Tốt hơn là ta tưởng đến tánh tương phản, là tánh nhẫn nại. Mỗi buổi sớm mai, ta hãy tham thiền 5 phút về tánh ấy. Làm như vậy đều đều, đừng một bữa làm, năm bữa nghỉ, thì khơng hiệu nghiệm chút nào, giống như tên lính tập, cứ đứng giậm chân tại chỗ mãi, khơng đi tới được bước nào. Ta rán tham thiền về tánh nhẫn nại, mỗi ngày năm phút đừng cho gián đoạn. Ta suy gẫm phương tiện nào ta thích, điều cần nhứt là ta nghĩ đến vấn đề ấy mỗi ngày. Cĩ một phương châm hay nhứt là tưởng tượng: ta là người cĩ tánh nhẫn nại, hồn tồn nhẫn
nại. Rồi ta tưởng tượng ta gần những người đang nĩng nảy, họ chọc tức ta, nhưng ta vẫn giữ được thái độ bình tĩnh, và dù bị tấn cơng một cách bất cơng, ta cũng khơng hề xao xuyến. Ta rán giữ tâm ta đừng nĩng giận. Tưởng tượng ta là một người nhẫn nại hồn tồn. Cứ mãi tưởng như vậy trong một tuần lễ, thì ta sẽ thấy tánh nhẫn nại đã gần thành thĩi quen. Và trước sự cộc cằn của kẻ khác, ta khơng cịn phản ứng để đối phĩ lại bằng sự cộc cằn như xưa. Nếu được vậy, là ta tham thiền cĩ kết quả tốt. Ta đã tạo nên đức tánh nhẫn nại.
Ta cứ tiếp tục và luơn luơn tiếp tục cho tới chừng nào tánh nhẫn nại đã thành bản tánh của ta mới thơi. Trên đây ta thấy rõ: nhờ tư tưởng tạo ra tánh tình.
Theo cách ấy, ta trừ lần lần những tật xấu và thay vào những đức tốt. Ta cĩ thể rèn đúc tánh tình của ta một cách chắc chắn, như anh thợ hồ, xếp gạch để xây tường vậy. Nếu ta thành thật cơng nhận rằng: «tư tưởng tạo ra tánh tình» thì ta sẽ vui lịng bỏ ra mỗi ngày 5 phút, trong vài tháng như vậy, để chủ trị phàm tánh của ta. Rốt cuộc, thành cơng hay thất bại, một phần lớn, do vấn đề thời gian và cố gắng.
Thà ra cơng khổ luyện hơn là ngồi khoanh tay than thở: «Ơi! Tơi rất muốn được hiền lành!» Rồi cứ mỗi ngày sa vào lỗi cũ! Như thế cĩ ích gì?