III – XÁC TRẺ CON VỚI LUÂN HỒI
12 CHƯƠNG 62 LUẬT NHÂN QUẢ
LUẬT NHÂN QUẢ Thân nơ‐lệ, kiếp xưa phải trả, Dưới roi cùm, lịng chả trách than... Giúp người, giữ vẹn lịng vàng, Nay Trời ban phước, sanh hàng vương gia, Cịn ai kia lịng hung, dạ ác, Dẫu nay là một bậc đế vương, Nhưng sau ắt phải đoạn trường. Lang thang, rách rưới, trăm đường xĩt xa. Nguyễn Thị Hai Qui autrefois peina esclave, Peut revenir en tant que prince, Pour sa dignité douce et son mérite acquis. Qui règna comme roi, Peut errer en haillons, Pour des actions commises ou omises. (La Lumière de l’Asie)
Nhà thơng thái Emerson hiểu rõ luật nhân quả, khi ơng nĩi rằng: «Mỗi động lực đều đem lại một phản động lực; động lực và phản động lực khơng thể chia ly đặng.» Theo ơng Emerson, thì động lực và phản động lực cũng là một.
Đức Phật Thích Ca cĩ chỉ rõ về nhân quả như vầy: «Khơng thể nào tách cái nhân ra khỏi cái quả được, cũng tỷ như lúc ta đánh trống, ta khơng thể chia cái trống riêng ra khỏi tiếng trống. Cái trống phát ra một tiếng, khi cái dùi gõ xuống. Khi một việc xảy ra, thì trước đĩ đã sanh ra một ngun nhân, một động tác. Ấy vậy, ngun nhân động tác đem lại động tác, và tác động đem lại kết quả.
Một hiện tượng xảy ra vừa là quả vừa là nhân một lượt. Điều nầy người Ấn Độ gọi là Karma hay là nhân quả. Người ta cho Karma là luật căn bản; vì nhờ nĩ mới cĩ trật tự, cơng bình và tiến hĩa. Bà A. Besant cũng gọi luật nhân quả là luật «hành động và phản động».
NHÂN QUẢ VÀ LUẬT TỰ NHIÊN
Người ta khơng cĩ thể ngờ vực được luật «động và phản động», vì trái banh liệng vơ vách tường, nĩ dội lại liền, hễ liệng mạnh, nĩ dội mạnh, liệng nhẹ, nĩ dội nhẹ. Người nào hiểu biết khoa học, khơng thể khơng nhìn nhận luật tự nhiên. Vậy luật tự nhiên là gì?
Luật tự nhiên chẳng phải là một giới lịnh bắt buộc ta phải làm việc nầy hoặc việc khác, nĩ chỉ đưa ra một dây nhân và quả nối tiếp theo thứ tự nhứt định. Đối với khoa học, thì luật tự nhiên nầy căn cứ vào tính quan sát và khảo cứu; chúng nĩ chỉ là những hiện tượng nối tiếp với nhau mà thơi.
Về tư pháp thì ai làm ra luật?
‐ Cĩ thể vua và các nhà lập pháp. Các luật nầy là những lịnh truyền, ai bất tn phải bị phạt. Sự hình phạt nầy tăng, giảm tùy ở quan tịa chiếu theo trường hợp tội lỗi nặng nhẹ. Vậy sự kết án và luật án lắm khi khơng đi đơi với nhau. Cịn luật tự nhiên khơng thể dời đổi. Nĩ khơng bĩ buộc, nĩ để ta tự do hành động. Nhưng hễ phạm đến nĩ, thì bị phát ngay khơng sai suyễn. Tỷ như trồng khoai, thì được khoai; trồng đậu, thì được đậu. Nếu ta muốn gặt đậu, thì chớ trồng khoai. Đĩ là luật tự nhiên. Thánh nhân nĩi rằng: «Luật tự nhiên khơng nên phạm, vì sự liên lạc giữa nhân và quả khơng thế sửa đổi đặng, các anh chớ hờ hững, người ta khơng thể đùa với đấng Tạo Hĩa. Hễ: «Chưởng qua24 đắc qua, chưởng đậu đắc đậu.»
Ấy vậy, luật nhân quả chẳng phải là một luật áp chế; nĩ dạy cho ta biết những điều kiện nào phải giữ để tạo thành một quả tốt và để tránh quả xấu. Tức là ta chuyển bại thành thắng, chuyển họa ra phước vậy.