IV – Mỗi người chúng ta đều cĩ gây trong quá khứ một Karma riêng
CON NGƯỜI TỰ ĐỊNH SỐ MẠNG MÌNH
MÌNH
Biết đặng luật quả báo rồi, và khi áp dụng nĩ, ta sẽ thấy ta cĩ thể định số mạng cho ta. Vì:
1‐ Tư tưởng tạo ra tánh tình.
2‐ Ý muốn tạo ra cơ hội để cho ta đạt ước vọng của ta.
3‐ Hạnh phúc về vật chất, tình cảm, và tư tưởng đều do hạnh phúc về vật chất, tình cảm và tư tưởng của ta đã tạo quanh ta.
Ta đã biết đặng ba định luật nầy và cũng biết làm thế nào để áp dụng chúng nĩ. Bây giờ ta nên quan sát kỹ hơn một chút, được đối phĩ với nghịch cảnh làm trở ngại sự hiểu biết hồn tồn của ta: tất cả dục vọng, tư tưởng và hành vi đều dệt thành số mạng của ta. Vậy làm sao thấu rõ ảnh hưởng của dĩ vãng đối với hiện tại? Làm sao biết đặng căn ngun của nhân quả để điều khiển cuộc đời ta sáng suốt hơn? Nếu ta khơng biết rõ những định luật nhân quả, thì ta sẽ hĩa ra lãnh đạm, ta cĩ thể tự nhận định rằng: «Ơi! Đĩ là quả báo tơi!» chớ nào hiểu rằng: «Luật nhân quả khơng bao giờ cưỡng chế; và ý chí con người mạnh hơn số
vậy được, vì chúng ta đã trải qua bao nhiêu kiếp, chúng ta đã gieo biết bao nhiêu là nghiệp báo, rồi bây giờ làm sao nĩi đặng rằng: «Ý chí của tơi mạnh hơn số mạng?»
Bà A. Besant trả lời về khoảng ấy như vầy: «Muốn hiểu đặng sự nầy ta hãy quan sát kết quả của việc làm trong một ngày.
Chiều tối, ta hãy kiểm điểm lại tư tưởng của ta trong ngày ấy, rồi xem coi nĩ cĩ khuynh hướng gì? Chắc chắn là nĩ cĩ nhiều khuynh hướng lộn xộn: cĩ thứ tốt, cĩ thứ xấu, khơng rõ ràng. Về tình cảm cũng vậy, chúng nĩ cũng cĩ nhiều thứ pha lộn nhau. Cĩ thứ tình cảm cao thượng, cĩ thứ thấp hèn; ta khơng thể xác định một cách phân minh. Đối với hành vi cũng vậy: việc làm của ta cĩ gây hạnh phúc cho người, mà cũng cĩ làm khổ cho người nữa; chung qui, thì bên phải và bên quấy gần bằng nhau.
Đối với số mạng của ta cũng thế. Số mạng ta gồm cĩ phước và họa, do ta dệt ra từ kiếp trước, tức là cĩ nhiều mãnh lực vơ hình xoay chuyển đời ta. Cĩ mãnh lực đưa ta đến cĩ may, cĩ mãnh lực đưa ta đến tai họa, cĩ mãnh lực trung hịa, nhân đĩ mà kết quả của các mãnh lực nầy khơng đem lại điều gì đặc biệt. Bởi tất cả chúng nĩ đều gom vào một trung tâm điểm là: «Cái Ta», để đưa ta đến một đặc điểm nào. Nhưng ta nên nhớ rằng: dầu mãnh lực ấy do kiếp xưa ta tạo ra, nhưng nĩ cũng bị tư tưởng, tình cảm và hành vi hiện giờ của ta thấm nhuần nĩ. Nĩi một cách khác là: tư tưởng, tình cảm và hành vi ta cĩ thể lay chuyển đặng mãnh lực xưa và làm cho nĩ ngả qua địn cân nầy, hay địn
cân khác. Nhân đĩ mà đức Krishna mới nĩi: «Sự rán sức hơn số mạng.»
Kiếp trước ta đã nghĩ, đã cảm và đã làm, nên ta tạo ra số kiếp ngày nay. Cịn ngày nay ta cũng nghĩ, cũng cảm và cũng làm, vì lẽ đĩ mà ta tăng gia hay giảm bớt lực lượng của kết quả xưa.
Thật ra cĩ nhiều trường hợp quả xấu dồn dập rất nhiều, dù ta cố gắng bao nhiêu cũng khơng thể dở hỏng địn cân đặng. Đĩ là thứ quả chín muồi – sức ta khơng thể ngăn nổi. Tuy nhiên, hễ là người hiểu biết rồi, thì khơng bao giờ chịu khoanh tay ngồi nhìn: cứ đem bình sinh, chí lực chống chõi với cái họa, hầu làm giảm bớt ảnh hưởng xấu. Vậy ta hãy lấy thí dụ một người kia kiếp trước, luơn luơn muốn chiếm hữu những vật khơng phải của mình; kiếp nầy anh sanh ra với cái mầm trộm cướp. Lớn lên, ý muốn trộm cướp ấy hiện ra trong lịng anh một cách mãnh liệt. Vậy hỏi anh phải chiều theo dục vọng và tự nĩi như vầy chăng? «Tơi phải trộm cướp, tơi khơng thể làm khác hơn đặng?» Khơng, khơng, anh phải chiến đấu đến cùng, đem hết bình sinh, chí lực chống chõi với trận giặc lịng. Rốt cuộc, cĩ thể anh thất bại: chiều theo dục vọng mà đi trộm cướp. Nhưng mỗi khi rán sức chống lại tật xấu, thì ảnh hưởng của tật xấu ấy sẽ giảm lần; như thế bữa nay, anh cĩ thể thất bại, ngày mai cĩ thể đắc thắng.
Học luật nhân quả đưa ta đến cái kết quả nầy: dù sự quyến rủ mạnh mẽ thế nào, ta cũng phải tận tâm, tận lực
ngoại cuộc đứng ngồi, khơng thể biết đặng sự cố gắng trong lịng ta, họ cĩ thể phán đốn, nghiêm khắc khi ta làm quấy; nhưng luật nhân quả đã ghi cơng ta trên cuốn sổ vàng!
Một người kia đang lúc túng bấn hay bệnh tật. Nếu thấy thế, rồi ta vội bảo và cho: «Đĩ là quả báo của họ, tơi đến giúp họ làm gì?» Quanh ta, cĩ biết bao là sự đau khổ (mà tất cả đau khổ đều do cái nhân khơng hay của dĩ vãng), nhưng đĩ khơng phải là một lý do cấm ta đem hạnh phúc thế vào chỗ đau thương, đem tình u xoa dịu niềm tuyệt vọng. Những tư tưởng xấu, tình cảm thấp hèn, hành vi độc ác đều tạo ra đau khổ hiện tại hay tương lai. Nhưng chẳng phải vì đĩ mà ta khơng cĩ được những tư tưởng tốt đẹp, tình cảm thanh cao hay hành vi bác ái, để đổi buồn rầu, đau đớn ra vui tươi và hạnh phúc. Biết rằng: ngày nay là phản ảnh ngày hơm qua, nhưng ngày mai cũng là phản ảnh của ngày hơm nay. Ta hãy giúp đỡ người cần được giúp đỡ. Ta hãy vỗ về người đang buồn thảm. Ta chớ ích kỷ và làm tay sai cho «hung thần» gieo thêm đau khổ cho người! Hễ ta giúp người, thì đến phiên ta, ta sẽ được người giúp lại. Khi ai ở bên cạnh ta đang đau khổ, ta chớ ngĩ mặt và bảo: «số kiếp của anh, anh phải chịu, đã gây tội, thì phải gặt lấy điều dữ, ta hãy để cho anh trả quả chớ!» Thật ra, luật cơng bình chủ trị thế gian khơng sai một ly, và cĩ vay, thì cĩ trả, cĩ tội, thì cĩ đền. Nhưng ta đây là người, ta đâu cĩ đủ sáng suốt. Ta hãy tơn trọng cán cân cơng bình của Đấng thiêng liêng, và lo lấy phận ta. Đối với những người xung quanh ta, ta phải là Thiên Sứ đem đến cho họ tình nhân ái và dạ xĩt
thương. Ta cĩ thể nĩi rằng: «Nếu luật quả báo bắt một người kia đau khổ, thì dầu ta cĩ làm thế mấy cũng khơng ngăn cản đặng.» Tại sao ta lại dám chắc là ta khơng trách nhiệm trong sự đau khổ nầy? Rất cĩ thể chính ta đây là tay sai của đấng Nam Tào Bắc Đẩu để đem hạnh phúc cho người, trong lúc quả báo của người đã đến thời kỳ tiêu mịn. Lẽ nào ta lại thối thốt thiên trách vinh diệu ấy, và quay mặt chẳng nhìn người đau khổ ngay trước mắt ta? Cĩ phải vì lẽ biết cơ quan của luật nhân quả, rồi ta nghiêm khắc, lãnh đạm, và ích kỷ đối với lỗi lầm của kẻ khác chăng? Đĩ là ta phạm đến sự cơng bình, và làm tăng thêm đau khổ nhân loại. Rồi đến lượt ta đau khổ, ta sẽ trơ trọi, ta sẽ cơ đơn, vì quả báo khơng thiên vị một ai!
Biết mấy điều trên đây, ta sẽ nhìn đời sống với cặp mắt nhà khoa học. Ta sẽ khơng than van nữa, và biết ta cầm số mạng của ta trong tay. Ta hạnh phúc hay đau khổ đều do ta mà ra cả. Người khoa học rủi cĩ thất bại trong phịng thí nghiệm, thì chỉ cĩ trách mình và tìm ngun nhân của lỗi.
Ta cũng nên làm như thế. Cĩ thể ta khơng biết tại sao biến cố lại xảy ra, nhưng ta biết mỗi chuyện xảy ra đều cĩ ngun nhân cả; nên phải lập tức tập trung trí lực đặng đối phĩ. Nhờ sự rán sức, mà ta thay đổi vị thế. Xét theo nhân quả thì dưới trần khơng bao giờ cĩ bất cơng, con người gặt cái gì mà mình đã gieo.
mạnh mẽ là mĩn khí cụ kỳ diệu, là cái gia tài q giá của tất cả con người. Vậy ta hãy mở mang nĩ, cho nĩ trở nên trong sáng, tinh khiết và mạnh mẽ, vì tư tưởng là mãnh lực tạo ra tánh tình. Mà tánh tình là nền tảng của số mạng.