3.2. Giải pháp nâng cao hiệuquả cho vay đối với khách hàng doanhnghiệp
3.2.2. Đa dạng các phương thức cho vay đối với DNVVN
Các phương thức cho vay chung của Ngân hàng thì khá đa dạng nhưng hầu hết khơng được áp dụng với DNVVN. Việc cung cấp các khỏan vay phù hợp, đáp ứng được nhu cầu vốn của doanh nghiệp giúp doanh nghiệp ổn định phát triển. Hiện nay, các phương thức cho vay được chọn chủ yếu đều từ giữa thỏa thuận của ngân hàng và khách hàng và chủ yếu là cho vay trực tiếp từng lần và ngắn hạn. Phương thức này đơn giản, dễ sử dụng và giải quyết được vốn trước mắt cho khách hàng vàphù hợp với những khách hàng mới, giao dịch không thường xuyên tại ngân hàng. Tuy nhiên, nhược điểm là mỗi lần đi vay, khách hàng lại cần lập một bộ
khác như bảo lãnh, bao thanh tốn, LC. . . thì khá ít. Do đó, ngân hàng cần nghiên cứu, phát triển các sản phẩm cho vay, đa dạng hơn để phù hợp đáp ứng với từng loại doanh nghiệp có nhu cầu khác nhau.
Ngồi ra, Ngân hàng cần linh động trong việc cho vay có bảo đảm với DNVVN. Hầu hết các DNVVN còn ngần ngại vay vốn ngân hàng phần lớn bởi tài sản đảm bảo hay cá quy định còn quá khắt khe. DNVVN thường quy mô nhỏ và nguồn vốn chủ yếu từ vốn tự có, người thân, bạn bè nên việc cung cấp tài sản đảm bảo vượt quá năng lực của họ. Vì vậy, muốn mở rộng cho vay với doanh nghiệp vừa và nhỏ thì Ngân hàng cần linh hoạt hơn các hình thức thế chấp, bảo lãnh,... Ngân hàng nên khuyến khích DNVVN lập các tài khoản tiền gửi, tiết kiệm. . . tại chi nhánh. Thơng qua đó, Ngân hàng có thể dễ dàng kiểm sốt được hoạt động của doanh nghiệp, theo dõi tình hình trả nợ, biến động trong luồng tiền của khách hàng. Từ đó, phát hiện kịp thời những rủi ro, đưa ra các dự phòng nhằm nâng cao chất lượng tín dụng. Hoặc, Ngân hàng có thể cho vay tín chấp. Cho vay tín chấp là khoản vay khơng cần tài sản đảm bảo mà chủ yếu dựa vào uy tín, lịch sử cho vay của khách hàng. Để vay theo phương thức này, doanh nghiệp thường là khách hàng quen, uy tín tốt nên Ngân hàng có thể dựa phần lớn hơn vào tính khả thi của phương án vay, đặc điểm ngành nghề, cạnh tranh sản phẩm họ cung ứng để quyết định cho vay.
Hơn nữa, đa dạng hóa tài sản thế chấp là một cách tiếp cận tuyệt vời để nâng cao hiệu quả cho vay đối với các DNVVN tại chi nhánh. Hiện tại, tài sản đảm bảo cho khoản vay tại chi nhánh Thành Công chủ yếu là các tài sản có tính bảo đảm cao như tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu, giá trị quyền sử dụng đất, bất động sản. Điều này đã cản trở khả năng vay vốn của các DNVVN do tài sản của họ khơng có giá trị lớn và khơng phù hợp với các tiêu chí về tài sản đảm bảo cho khoản vay.
Do đó, để nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với loại hình kinh doanh này, chi nhánh có thể mở rộng thêm các hình thức bảo đảm như cầm cố các khoảnphải thu, hợp đồng mua bán…. Tuy nhiên, đây là một Tài sản kém an toàn hơn so với các tài sản thường dùng, tuy nhiên trong nhiều trường hợp, doanh nghiệp khơng có tài sản thế chấp thường dùng nhưng phải có phương án kinh doanh thực sự khả thi và hiệu quả. Các khoản vay sẽ được thực hiện.
Thêm nữa, Ngân hàng cần điều chỉnh về thời hạn trong dư nợ tín dụng. Có thể thấy, phần lớn các khoản vay của DNVVN chủ yếu là vay ngắn hạn bởi lẽ các khoản vay này thời gian vay ngắn, độ rủi ro ít hơn, thu gốc lãi đơn giản hơn nên ngân hàng thường ưu tiên hơn. Nhưng DNVVN có nhu cầu vốn trung dài hạn tương đối lớn nên Ngân hàng cần xây dựng thời hạn hợp lý hơn, xem xét khả năng trả nợ của khách dựa trên tính khả thi của dự án. Đa dạng hóa các kỹ thuật cho vay và tài sản thế chấp là rất khó. Các ngân hàng phải xem xét mức độ rủi ro
và kế hoạch rất rõ ràng và được xác định rõ ràng.