BPQL BP 1
BP6 BP2
BP3 BP5
3.4.2. Khai thác các yếu tố thực hiện các biện pháp.
3.4.2.1. Yếu tố bản thân Hiệu trưởng:
Để các giải pháp nêu trên phát huy được hiệu lực nhằm đạt hiệu quả trong việc bồi dưỡng nâng cao năng lực đội ngũ Hiệu trưởng các trường TH huyện An Lão, cần phải coi trọng các yếu tố bên trong, đó là những yếu tố cơ bản của bản thân mỗi Hiệu trưởng. Mỗi Hiệu trưởng phải tự rèn luyện, phấn đấu vươn lên để dần hồn thiện mình, tự đánh giá đúng về mình, có ý thức bồi dưỡng và tự bồi dưỡng để nâng cao năng lực cho bản thân; việc rèn luyện, bồi dưỡng, ý thức tự hoàn thiện bản thân phải trở thành mục đích tự thân của mỗi Hiệu trưởng và của đội ngũ CBQL các trường Tiểu học.
3.4.2.2. Các yếu tố khác:
Bên cạnh những yếu tố mang ý nghĩa chủ quan nêu trên, để các biện pháp Quản lý CTBD nâng cao năng lực đội ngũ HT các trường Tiểu học được thực hiện đồng bộ, có tính khả thi cao và đạt hiệu quả, cần phải khai thác các điều kiện khách quan. Đó là sự quan tâm chỉ đạo của Huyện ủy, UBND Huyện An Lão; sự chỉ đạo, hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT Hải Phòng; sự chỉ đạo kiểm tra sâu sát, kịp thời, của UBND huyện An Lão, của Sở GD&ĐT Hải Phòng; sự quản lý hướng dẫn tổ chức thực hiện các biện pháp của Huyện ủy, UBND huyện, của các phòng chun mơn huyện như phịng Nội vụ, phịng Tài chính…; sự quan tâm, ủng hộ, giúp đỡ của các ban ngành đồn thể, các tổ chức chính trị, xã hội có liên quan, cùng cán bộ cơng chức, viên chức trong ngành GD&ĐT và các tầng lớp nhân dân địa phương trong đó phịng GD&ĐT An Lão đóng vai trị tích cực.
3.4.3. Khảo sát mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
Để kiểm chứng tính cần thiết và khả thi của các giải pháp đã được nêu trên, chúng tôi dùng phiếu hỏi tiến hành xin ý kiến của 160 người, bao gồm
các đồng chí cán bộ lãnh đạo UBND huyện, Lãnh đạo một số phòng ban và quản lý ngành giáo dục trên địa bàn Huyện An lão, cụ thể:
- Lãnh đạo UBND, các phòng ban của huyện: 11 người. - Lãnh đạo, chuyên viên phòng Giáo dục: 15 người. - CBQL các trường TH: 42 người. - CBQL, GV tiêu biểu của các trường Mầm non, THCS: 92 người. Trong phiếu hỏi, chúng tôi ghi rõ 6 giải pháp, mỗi giải pháp đều được hỏi về tính cần thiết và tính khả thi.
Để hỏi về tính cần thiết chúng tơi đưa ra 3 mức độ: Rất cần thiết, cần thiết, không cần thiết; để hỏi về tính khả thi chúng tơi đưa ra 3 mức độ: Rất khả thi, khả thi và không khả thi. Sau khi tiến hành tổng hợp và phân tích ý kiến các chuyên gia được kết quả như Bảng 3.1.
Từ kết quả khảo sát, chúng tôi rút ra một số nhận xét sau:
- Việc đề xuất các giải pháp như trên là hoàn toàn cần thiết ( 100% người được hỏi ý kiến cho rằng các biện pháp trên đều cần thiết và rất cần thiết). Đặc biệt các biện pháp về đổi mới công tác xây dựng kế hoạch bồi dưỡng và đổi mới công tác bồi dưỡng được nhiều người ủng hộ, quan tâm thể hiện qua tỉ lệ phiếu cao về tính rất cần thiết vì nó quyết định chất lượng, hiệu quả của CTBD;
- Về tính khả thi của các giải pháp (nhiều nhất là 100%, ít nhất là 97% số người được hỏi ý kiến cho rằng các giải pháp đã nêu đều có tính khả thi và khả thi cao);
- Ngoài ra, những người được hỏi ý kiến còn bổ sung thêm một số ý kiến như: Cần ứng dụng công nghệ thông tin, xây dựng cơ sở dữ liệu về công tác BDCBQL và một số phần mềm hỗ trợ cho các giải pháp; việc giao quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm cho cơ sở giáo dục cần thực hiện triệt để, nghiêm túc hơn; tăng cường hội thảo về các chủ đề nghiệp vụ quản lý trường học; Quy định về Tiêu chuẩn cán bộ(CBQLGD) của Đảng cần thống nhất với
các quy định của Luật cán bộ công chức và Chuẩn Hiệu trưởng trường Tiểu học,…..
Bảng 3.1: Kết quả khảo sát tính cần thiết và khả thi của các biện pháp
Số liệu trong bảng được ghi theo tỷ lệ %
TT Các giải pháp Tính cần thiết Tính khả thi Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Khả thi cao Khả thi Không khả thi 1 Nâng cao nhận thức cho Hiệu trưởng về tầm quan trọng và sự cần thiết của CTBD nâng cao năng lực của đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học
44.5 55.5 0 25.5 74.5 0
2
Đổi mới công tác xây dựng kế hoạch bồi dưỡng
64.5 35.5 0 24,8 75.2 0
3
Đổi mới mục đích, nội dung, phương pháp, hình thức bồi dưỡng.
67 33 0 25.3 74.7 0
4
Tăng cường các điều kiện về cơ sở vật chất sư phạm và tài chính cho CT BD.
5
Xây dựng cơ chế phù hợp kích thích phong trào bồi dưỡng trong các nhà trường và các Hiệu trưởng. 40.5 59.5 0 27.8 69.2 3,0 6 Tổ chức nghiên cứu, học tập thực tế các mơ hình quản lý giáo dục Tiểu học tiên tiến
37.5 62.5 0 22.5 77.5 0
Tiểu kết chương 3
Trên cơ sở lí luận và thực tiễn đã nêu ở chương 1, chương 2, tác giả đề xuất 6 biện pháp quản lý CTBD nâng cao năng lực đội ngũ HT trường TH huyện An Lão. Các biện pháp tập trung giải quyết các vấn đề: Nâng cao nhận thức cho đội ngũ Hiệu trưởng; đổi mới công tác xây dựng kế hoạch và đổi mới công tác bồi dưỡng; tăng cường các điều kiện CSVC, tài chính cho cơng tác bồi dưỡng; xây dựng cơ chế thích hợp cho cơng tác bồi dưỡng; tổ chức các nghiên cứu, học tập thực tế các mơ hình quản lý giáo dục Tiểu học tiên tiến, hiệu quả.
Các biện pháp nêu trên chưa phải là một hệ thống các biện pháp đầy đủ nhưng nó là những giải pháp chủ yếu có tính hiệu quả cao, tính cấp thiết. Mỗi biện pháp đều có mục đích, ý nghĩa riêng, nhưng cùng chung một mục tiêu: Bồi dưỡng nâng cao năng lực đội ngũ Hiệu trưởng các trường TH của huyện An Lão, thành phố Hải Phòng, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của giáo dục trong thời kỳ đổi mới đất nước và hội nhập quốc tế sâu rộng.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Từ kết quả nghiên cứu cơ sở lí luận, thực trạng và các giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng nâng cao năng lực đội ngũ Hiệu trưởng các trường Tiểu học huyện An Lão, thành phố Hải Phòng, tác giả rút ra một số kết luận sau:
- Đội ngũ HT trường Tiểu học có vai trị quan trọng hàng đầu trong phát triển sự nghiệp giáo dục. Họ chính là lực lượng nịng cốt biến những mục tiêu giáo dục thành hiện thực. Vì vậy việc nâng cao năng lực đội ngũ Hiệu trưởng các trường tiểu học là một tất yếu đang được xã hội quan tâm nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trong giai đoạn hiện nay;
- Việc vận dụng những tri thức khi nghiên cứu cơ sở lí luận của vấn đề này vào việc phân tích, đánh giá thực trạng đội ngũ Hiệu trưởng các trường TH huyện An Lão chúng tôi thấy: Đội ngũ Hiệu trưởng các trường TH huyện An Lão đủ về số lượng theo quy định. Đa số có phẩm chất tốt, có năng lực QLGD, đạt chuẩn quy định về trình độ chun mơn và nghiệp vụ quản lý. Tuy nhiên về khả năng tự học, tự bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ quản lý và các yêu cầu khác nhằm đáp ứng nhiệm vụ QLGD trong giai đoạn mới còn hạn chế. Do đó cần có những biện pháp cụ thể, thiết thực, khả thi trong công tác bồi dưỡng đội ngũ này;
- Việc tiếp tục xây dựng, hoàn thiện và thực hiện đồng bộ những giải pháp bồi dưỡng đội ngũ CBQL trường TH có ý nghĩa vơ cùng quan trọng đối với phòng GD&ĐT An Lão nhằm thực hiện những mục tiêu, chiến lược phát triển giáo dục của ngành và của địa phương;
- Muốn quản lý công tác bồi dưỡng nâng cao năng lực đội ngũ Hiệu trưởng các trường TH huyện An Lão cần tập trung thực hiện 6 giải pháp chủ yếu sau:
(1). Nâng cao nhận thức cho Hiệu trưởng về tầm quan trọng và sự cần thiết của CTBD nâng cao năng lực của đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học.
(3). Đổi mới tồn diện mục đích, nội dung, phương pháp, hình thức cơng tác bồi dưỡng.
(4). Tăng cường các điều kiện về CSVC sư phạm và tài chính cho CT BD. (5). Xây dựng cơ chế phù hợp thúc đẩy hoạt động bồi dưỡng trong các nhà trường và các Hiệu trưởng
cơ chế phù hợp kích thích phong trào bồi dưỡng trong các nhà trường và các Hiệu trưởng.
(6). Tăng cường tổ chức nghiên cứu, học tập thực tế các mơ hình quản lý trường Tiểu học tiên tiến.
Các biện pháp này có quan hệ, bổ sung cho nhau nhằm Quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ TH các trường Tiểu học An Lão đạt hiệu quả cao. Các biện pháp trên chắc chắn chưa phải là một hệ thống biện pháp đầy đủ nhưng nếu được thực hiện một cách đồng bộ, nhất quán, chắc chắn năng lực đội ngũ Hiệu trưởng các trường TH ở An Lão có những bước chuyển biến tốt, góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu giáo dục nói chung, mục tiêu giáo dục TH nói riêng trong giai đoạn hiện nay.
Thông qua kiểm chứng, các ý kiến đều khẳng định các biện pháp trên cần thiết và có tính khả thi; để có tính khả thi cao cần có sự giúp đỡ của các cấp, các ngành liên quan.
2. Khuyến nghị:
2.1. Đối với UBND thành phố và sở GD&ĐT Hải phòng
- Tiếp tục tăng cường chỉ đạo kiểm tra các cấp, các ngành thực hiện các Nghị quyết về GD&ĐT của Đảng và Nhà nước, nhất là thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII, Nghị quyết Trung ương 3 khóa IX về “Cơng tác cán bộ trong tình hình mới”;
- Phải thực sự xem việc xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ CBQL/HT các nhà trường là yếu tố có tính quyết định đến chất lượng giáo dục tồn diện và
cần quan tâm làm tốt việc phát hiện, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ cốt cán của ngành;
- Chỉ đạo các trường sư pham của địa phương đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức đào tạo bồi dưỡng; tăng cường liên doanh, hợp tác với Học viện Quản lý giáo dục, các tường đại học trong và ngoài nước trong công tác Bồi dưỡng CBQL của ngành giáo dục;
- Phân cấp cho ngành GD&ĐT quyền thự chủ về công tác cán bộ. Sớm triển khai thực hiện Nghị định 115 của chính phủ về quy định chức năng, nhiệm vụ của Sở giáo dục, phòng giáo dục;
- Điều chỉnh phân bổ ngân sách cho ngành giáo dục, cân đối ngân sách chi cho công tác đào tạo, bồi dưỡng phù hợp.
2.2. Đối với cấp ủy, chính quyền huyện An Lão:
- Có kế hoạch hồn thành việc xây dựng quy hoạch và thực hiện đầy đủ, kịp thời công tác sử dụng, bổ nhiệm, luân chuyển CBQL, trong công tác này chú ý đến CBQL là nữ, cán bộ trẻ;
- Thực hiện việc bổ nhiệm CBQL trường TH cần quan tâm đến các tiêu chí của Chuẩn hiệu trưởng trong giai đoạn hiện nay và các văn bản hiện hành của Nhà nước phù hợp với thực tiễn địa phương;
- Có cơ chế chính sách khuyến khích đội ngũ CBQL/HT học chương trình cao học quản lí giáo dục;
- Tăng ngân sách địa phương cho giáo dục nói chung, cơng tác bồi dưỡng CBQL giáo dục nói riêng.
2.3. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện An Lão:
- Xây dựng Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lí gắn với cơng tác quy hoạch cán bộ của ngành và các đơn vị;
- Xây dựng các chỉ tiêu, tiêu chí đánh giá về cơng tác bồi dưỡng cán bộ quản lí các trường;
- Thực hiện đánh giá đội ngũ Hiệu trưởng Tiểu học theo Chun Hiu trng trng Tiu hc.
TàI LIU THAM KHảO
1. Ban Bí thư. Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 về việc Xây dựng, nâng cao chất lượng ĐNNG&CBQLGD.
2. Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề và giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
3. Đặng Quốc Bảo. Một số vấn đề về quản lý giáo dục, Trường CBQL GD&ĐT, Hà Nội, 2002.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Quyết định phê duyệt Chương trình phát triển ngành sư phạm và các trường sư phạm từ năm 2011 đến năm 2020 (Ban hành theo Quyết định số 6290/QĐ-BGDĐT ngày 13/12/2011 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT).
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Quy hoạch phát triển nhân lực ngành Giáo dục giai đoạn 2011-2020 (Phê duyệt kèm theo Quyết định số 6639/QĐ- BGDĐT ngày 29/12/2011 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT).
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Điều lệ trường Tiểu học, Hà Nội, 2011. 7. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Chuẩn hiệu trưởng trường Tiểu học (ban
hành kèm theo Thông tư số 14/2011/TT-BGDĐT, ngày 08 tháng 4 năm 2011).
8. Chính phủ. Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 (Ban hành kèm theo quyết định số 201/2001/QĐ-TTg, ngày 28/02/2001).
9. Chính phủ. Chỉ thị số 14/2001/CT-TTg ngày 11/6/2001 của Thủ tướng Chính phủ về việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông thực hiện Nghị quyết số 40/2000/QH10 của Quốc hội.
10. Chính phủ. Chỉ thị 18/CT-TTg ngày 27/8/2001 về Một số biện pháp xây dựng ĐNNG.
11. Chính Phủ. Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11/01/2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng ĐNNG và CBQLGD, giai đoạn 2005-2010”.
12. Chính phủ. Đề án xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục giai đoạn 2005-2010 (ban hành kèm theo Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11/01/2005 của Thủ tướng Chính phủ), Hà Nội. 13. Chính phủ. Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010( ban hành kèm
theo Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ).
14. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mĩ Lộc. Đại cương về quản lí, Trường CBQL GD&ĐT, Hà Nội, 1996.
15. Vũ Cao Đàm. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2005.
16. Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Hội nghị lần thứ hai BCH Trung ương khố VIII. NXB Chính trị Quốc gia. Hà Nội, 1997.
Formatted: Dutch (Netherlands) Formatted: Dutch (Netherlands)
Formatted: Dutch (Netherlands)
Formatted: Dutch (Netherlands)
Formatted: Dutch (Netherlands)
Formatted: Dutch (Netherlands)
17. Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX. NXB Chính trị quốc gia. Hà Nội, 2001
18. Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Hội nghị lần thứ 6 BCH Trung ương khố IX. NXB Chính trị Quốc gia. Hà Nội, 2002.
19. Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X. NXB Chính trị Quốc gia. Hà Nội, 2006.
20. Nguyễn Minh Đạo. Cơ sở của khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997.
21. Phạm Minh Hạc- Tổng chủ biên. Phương pháp luận khoa học giáo dục, NXB giáo dục, Hà Nội, 1981.
22. Nguyễn Sinh Huy & Nguyễn Văn Lê. Giáo dục học đại cương, NXB giáo dục, Hà Nội, 1999.
23. Học viện Quản lý giáo dục. Kỷ yếu hội thảo khoa học, 2007.
24. Huyện ủy, UBND Huyện An Lão (2005-2010). Các văn kiện Đại hội Đảng bộ Huyện An Lão lần thứ V, VI và các Nghị quyết của Ban thường vụ Huyện ủy.
25. Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Quản lý nguồn nhân lực
26. Hồ Chí Minh tồn tập. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995.