Nội dung quản lý hoạt động giáo dục truyền thống, văn hóa địa

Một phần của tài liệu Quản lí hoạt động giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương thông qua trải nghiệm cho học sinh các trường trung học cơ sở huyện cao lộc, tỉnh lạng sơn (Trang 32)

10. Cấu trúc luận văn

1.4. Nội dung quản lý hoạt động giáo dục truyền thống, văn hóa địa

phƣơng thông qua trải nghiệm cho học sinh trung học cơ sở

1 4 1 Lập ế hoạch

- Lập kế hoạch và chỉ đạo, tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương thông qua trải nghiệm của nhà trường trên cơ sở bám sát các mục tiêu đã nêu.

- Lập kế hoạch kiểm tra giám sát các hoạt động giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương thơng qua trải nghiệm hàng ngày để kịp thời điều chỉnh những sai lệch so với mục tiêu đã đề ra

Lập kế hoạch thực hiện là chức năng quản lý quan trọng của Ban Giám hiệu nhà trường nhằm định hướng cho hoạt động giáo dục truyền

thống, văn hóa địa phương thơng qua trải nghiệm tại trường THCS trong từng thời điểm, giai đoạn. Để xây dựng kế hoạch giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương thơng qua trải nghiệm có tính khả thi, hiệu quả, cần đảm bảo các quy trình xây dựng kế hoạch từ việc dự thảo kế hoạch đến việc thảo luận, thống nhất ban hành. Nội dung của kế hoạch giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương thơng qua trải nghiệm phải đảm bảo các yêu cầu sau:

- Xác định mục tiêu QL hoạt động giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương thông qua trải nghiệm theo các hướng dẫn chỉ đạo của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT.

- Xây dựng cụ thể kế hoạch, chương trình hành động trong năm học, học kỳ và theo chủ đề từng tháng.

- Nội dung hoạt động giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương thơng qua trải nghiệm cần phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường, đặc điểm học sinh và điều kiện thực tiễn của địa phương

1 4 Tổ chức thực hiện ế hoạch

* Tổ chức bộ máy quản lý

- Thành lập Ban chỉ đạo giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm

- Quy định chức năng, nhiệm vụ cho từng thành viên trong Ban chỉ đạo. - Xây dựng quy chế phối hợp trong giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương thông qua trải nghiệm cho học sinh các trường trung học cơ sở

- Ban hành văn bản hướng dẫn về giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương thơng qua trải nghiệm cho học sinh các trường trung học cơ sở.

* Tổ chức thực hiện các nội dung giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương thơng qua trải nghiệm cho học sinh các trường trung học cơ sở

- Tổ chức thực hiện các nội dung giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương thơng qua trải nghiệm phù hợp với đặc điểm học sinh THCS.

dung giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương thơng qua trải nghiệm cho học sinh các trường trung học cơ sở.

- Tổ chức thực hiện các hình thức giáo dục phù hợp với từng nội dung giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương thông qua trải nghiệm cho học sinh.

- Lồng ghép tích hợp các nội dung giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương thơng qua trải nghiệm cho học sinh vào từng hoạt động cụ thể.

Như vậy, căn cứ vào nội dung và yêu cầu giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương thơng qua trải nghiệm cho học sinh, các trường THCS có thể lựa chọn những hình thức và phương pháp giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương cho học sinh phù hợp với điều kiện thực tế của trường mình. Từ đó có thể tổ chức các hoạt động giáo dục sao cho hiệu quả và tiết kiệm nhất, phù hợp với điều kiện cụ thể của trường mình. Hiệu trưởng nhà trường căn cứ kế hoạch năm học và từng học kỳ để có sự phân cơng phụ trách các nội dung giáo dục sao cho hợp lý. Để việc gì trong q trình giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương thơng qua trải nghiệm cho học sinh cũng có người phụ trách và việc gì cũng được giám sát thực hiện chặt chẽ. Căn cứ vào sự lựa chọn các hình thức và phương pháp giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương thơng qua trải nghiệm cho học sinh các trường trung học cơ sở, hiệu trưởng chỉ đạo thực hiện các nội dung giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương thơng qua trải nghiệm cho học sinh theo kế hoạch và theo sự phân công đã được tiến hành trước đó.

1 4 3 Chỉ đạo thực hiện ế hoạch

- Chỉ đạo GV thực hiện công tác giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương thông qua trải nghiệm cho học sinh.

- Chỉ đạo xác lập cơ cấu phối hợp các bộ phận chức năng để công việc được tiến hành đồng bộ, toàn diện, đ ng với tiến độ của kế hoạch chung.

- Chỉ đạo nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ chuyên môn bằng cách rút kinh nghiệm thường xuyên nghiên cứu áp dụng các kiến thức mới, bồi dưỡng nghiệp vụ giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương thông qua trải nghiệm cho học sinh các trường trung học cơ sở

1 4 4 Ki m tra đánh giá hoạt động giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương cho học sinh trung học cơ sở

Quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương thông qua trải nghiệm nhằm nâng cao chất lượng giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương thông qua trải nghiệm cho học sinh các trường trung học cơ sở.

Nội dung quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương thơng qua trải nghiệm cho học sinh các trường trung học cơ sở bao gồm: Xác định mục tiêu, các tiêu chí kiểm tra đánh giá cho học sinh THCS. Tổ chức bộ máy nhân sự (lực lượng tham gia kiểm tra đánh giá, cơ chế phối kết hợp làm việc) không chỉ là cán bộ, giáo viên, cán bộ chun trách mà cịn có các lực lượng xã hội khác tham gia vào kiểm tra đánh giá học sinh.

Để QL việc kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương thơng qua trải nghiệm cho học sinh các trường trung học cơ sở đạt hiệu quả, BGH cần thực hiện một số nội dung sau:

- Xây dựng các tiêu chí, tiêu chuẩn đánh giá kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương thơng qua trải nghiệm cho học sinh phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ của hoạt động này.

- Xây dựng kế hoạch, tổ chức bố trí, phân cơng lực lượng kiểm tra. Mục đích kiểm tra chủ yếu là tư vấn, rút kinh nghiệm, điều chỉnh nội dung và phương pháp giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương thông qua trải nghiệm cho học sinh các trường trung học cơ sở cho phù hợp.

- Thực hiện công tác kiểm tra: Có thể kiểm tra nội dung các hoạt động theo kế hoạch hoặc kiểm tra từng hoạt động cụ thể về nội dung, hình thức, phương pháp tổ chức giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương thơng qua trải nghiệm cho học sinh trong trường hoặc kiểm tra, đánh giá kết quả xếp loại đạo đức với việc thực hiện nền nếp, tham gia các hoạt động phong trào, thành tích. Kiểm tra có thể tiến hành bằng phương pháp trực tiếp (dự một số hoạt động cụ thể, trao đổi với GV, HS) hoặc gián tiếp (qua hồ sơ sổ sách, báo cáo). Qua kiểm tra, cần có biện pháp xử lý khắc phục, cải thiện các điều kiện để nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương thơng qua trải nghiệm cho học sinh các trường trung học cơ sở.

Nhà trường thường xuyên kiểm tra đánh giá, khen thưởng kịp thời những điển hình tiên tiến, những cá nhân tiêu biểu nhằm động viên các lực lượng tham gia tổ chức giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương thơng qua trải nghiệm cho học sinh và đồng thời phải thường xuyên rút kinh nghiệm để điều chỉnh kịp thời các kế hoạch

1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động giáo dục truyền thống, văn hóa địa phƣơng cho học sinh trung học cơ sở

1 5 1 Các yếu tố chủ quan

1.5.1.1. Năng lực của cán bộ quản lý

Quản lí hoạt động giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương thông qua trải nghiệm cho học sinh các trường trung học cơ sở bị ảnh hưởng rất lớn bởi năng lực của CBQL và giáo viên. CBQL nhà trường có năng lực thì việc xây dựng kế hoạch, chỉ đạo thực hiện, kiểm tra giám sát thực hiện hoạt động giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương cho học sinh đạt hiệu quả cao, phát huy được hết vai trò của các lực lượng trong và ngoài nhà trường. Ngược lại, nếu họ khơng có năng lực thì việc quản lí hoạt động giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương thông qua trải nghiệm cho học sinh sẽ gặp khó khăn, ví dụ: CBQL kém thì sẽ khơng biết sẽ phải làm gì để huy động mọi lực

lượng tham gia vào hoạt động giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương thông qua trải nghiệm cho học sinh.

1.5.1.2. Năng lực đội ngũ GV

Năng lực đội ngũ GV tác động trực tiếp đến các hoạt động giáo dục của nhà trường. Nếu đội ngũ giáo viên các bộ mơn nhà trường có năng lực thì việc thực hiện các hoạt động giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương thơng qua trải nghiệm cho học sinh các trường trung học cơ sở thuận lợi, nhanh chóng đạt kết quả, và ngược lại nếu giáo viên khơng có năng lực thì việc hoạt động giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương thơng qua trải nghiệm cho học sinh, việc thết kế sắp xếp lại thành kế hoạch giáo dục, tổ chức các hoạt động giáo dục là một vấn đề khó khăn. Năng lực của giáo viên cũng sẽ quyết định đến việc đổi mới phương pháp và lựa chọn hình thức giáo dục, phương pháp kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong việc thực hiện hoạt động giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương thơng qua trải nghiệm cho học sinh.

1 5 Các yếu tố hách quan

1.5.2.1. Sự tham gia của gia đình trong việc giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương cho học sinh

Gia đình với những mối quan hệ mật thiết, là nơi nuôi dưỡng trẻ từ lúc lọt lịng; là cội nguồn của sự hình thành nhân cách HS, nếu coi nhẹ yếu tố này trẻ sẽ phát triển lệch lạc. Điều đó cũng đồng nghĩa với việc các thành viên trong gia đình cần có những nhận thức đ ng về lịng yêu nước để làm gương cho HS, tạo dựng một môi trường giáo dục lành mạnh, tốt đẹp để trẻ thấm nhuần những giá trị văn hóa của địa phương mình, từ đó hình thành cho HS tình yêu quê hương, đất nước theo HS suốt cuộc đời. Ngược lại nếu gia đình khơng có nhận thức đ ng đắn về truyền thống, văn hóa địa phương thì sẽ tác động xấu đến việc phát triển nhân cách HS, bên cạnh đó nếu gia đình khơng

kết hợp với nhà trường thì sẽ gây khó khăn cho cơng tác giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương cho học sinh

1.5.2.2. Sự tham gia của các lực lượng xã hội trong và ngoài nhà trường

Giáo dục xã hội có ảnh hưởng nhiều nhất đến việc hình thành và phát triển nhân cách nói chung và truyền thống, văn hóa địa phương của HS nói riêng. Nơi cư tr của học sinh, từ làng xóm, khu phố đến các tổ chức đồn thể xã hội, các cơ quan nhà nước… đều có ảnh hưởng rất lớn đến việc giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương cho học sinh. Một mơi trường xã hội trong sạch lành mạnh, một cộng đồng xã hội tốt đẹp, văn minh là điều kiện thuận lợi nhất giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương cho học sinh và hình thành nhân cách cho trẻ. Sự tham gia tích cực của các lực lượng xã hội trong quản lí giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương cho học sinh sẽ góp phần tạo ra môi trường thuận lợi gi p cho HS có cơ hội rèn luyện, trải nghiệm các giá trị.

Sự phối hợp thống nhất giữa nhà trường, gia đình và xã hội đã trở thành một nguyên tắc cơ bản của giáo dục. Sự phối hợp này tạo ra môi trường thuận lợi, sức mạnh tổng hợp để quản lí giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương cho học sinh một cách có hiệu quả.

1.5.2.3. Các yếu tố thuộc về cơ chế, chính sách

Quan điểm chỉ đạo của các cấp quản lý về giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương cho học sinh

Hoạt động giáo dục nói chung và giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương cho học sinh nói riêng ở trường THCS có vai trị rất quan trọng trong việc củng cố, phát triển những kết quả của giáo dục. Vì vậy, chương trình giáo dục cần phải đảm bảo tính liên thơng và nằm trong tổng thể lôgic với chương trình giáo dục ở các bậc học cao hơn. Để thực hiện được mục tiêu này

cần có các quan điểm chỉ đạo chặt chẽ cả ở tầm vĩ mô và vi mô của các cấp quản lý

1.5.2.4. Cơ sở vật chất của nhà trường

CSVC nhà trường là một trong các yếu tố có ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động giáo dục nói chung và hoạt động giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương thơng qua trải nghiệm cho học sinh các trường trung học cơ sở nói riêng. Nếu CSVC nhà trường đầy đủ từ phịng học, phịng bộ mơn đảm bảo đ ng tiêu chuẩn quy định, các trang thiết bị dạy học, đầy đủ và đảm bảo chất lượng, có thư viện điện tử, đạt chuẩn theo quy định của Bộ GDĐT, các cơng trình phụ trợ, các nhà chức năng,...đầy đủ sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên thực hiện đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, tổ chức các hoạt động giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương thơng qua trải nghiệm có hiệu quả đối với học sinh.

Kết luận Chƣơng 1

Giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương cho học sinh là một bộ phận quan trọng trong nội dung giáo dục toàn diện cho HS THCS. Đối với việc hình thành các phẩm chất phù hợp với chuẩn mực và yêu cầu của XH là vấn đề mang tính cốt lõi. Có thể nói giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương cho học sinh THCS là một bộ phận quan trọng có tính chất nền tảng của giáo dục nói chung trong nhà trường. Qua chương 1, tác giả đã trình bày các khái niệm về hoạt động giáo dục, truyền thống văn hóa địa phương, trải nghiệm và hoạt động trải nghiệm, quản lý hoạt động giáo dục truyền thống văn hóa. Bên cạnh đó, tác giả nghiên cứu và trình bày những nội dung về hoạt động giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương thơng qua trải nghiệm cho học sinh các trường trung học cơ sở, quản lý hoạt động giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương thơng qua trải nghiệm cho học sinh các trường trung học cơ sở, những yếu tố tác động quản lý hoạt động giáo dục truyền thống, văn

hóa địa phương thơng qua trải nghiệm cho học sinh các trường trung học cơ sở. Đây là cơ sở để tác giả khảo sát và phân tích thực trạng ở chương 2.

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG, VĂN HĨA ĐỊA PHƢƠNG THƠNG

QUA TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN CAO LỘC, TỈNH LẠNG SƠN

2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn Lộc, tỉnh Lạng Sơn

2.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên

Huyện Cao Lộc nằm ở phía Đơng Bắc tỉnh Lạng Sơn, phía Bắc của huyện là ranh giới quốc gia với CHND Trung Hoa, phía Tây Bắc giáp với huyện Văn Lãng, phía Tây và Tây Nam giáp với các huyện Văn Quan và Chi Lăng, phía Nam và Đơng Nam giáp với các huyện Chi Lăng, Lộc Bình.

Theo giới hạn địa lý hiện tại huyện bao bọc Thành phố Lạng Sơn, là trung tâm kinh tế, chính trị, là vùng kinh tế động lực của tỉnh. Huyện có 22 đơn vị hành chính gồm hai thị trấn là thị trấn Đồng Đăng và thị trấn Cao Lộc, 20 xã (xã Tân Thành, xã Xuân Long, xã Yên Trạch, xã Tân Liên, xã Gia Cát,

Một phần của tài liệu Quản lí hoạt động giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương thông qua trải nghiệm cho học sinh các trường trung học cơ sở huyện cao lộc, tỉnh lạng sơn (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)