2.1.1 .Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên
3.4. Khảo nghiệm các biện pháp đã đề xuất
3 4 1 Mục đích hảo nghiệm
Kiểm tra về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương thơng qua trải nghiệm cho học sinh các trường trung học cơ sở huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn đã đề xuất.
3.4.2. Nội dung hảo nghiệm
Tiến hành khảo nghiệm với 05 biện pháp đã đề xuất:
Biện pháp 1: Quản lý việc xây dựng kế hoạch dạy học nội dung giáo dục truyền thống văn hóa địa phương thơng qua trải nghiệm cho học sinh
Biện pháp 2: Quản lý nội dung phối hợp giữa ngành văn hóa, giáo dục và các lực lượng xã hội về việc giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương thông qua trải nghiệm cho học sinh
Biện pháp 3: Quản lý bồi dưỡng giáo viên về năng lực tổ chức hoạt động truyền thống, văn hóa địa phương thơng qua hoạt động trải nghiệm
Biện pháp 4: Quản lý các hình thức tổ chức giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương thơng qua hoạt động GD trải nghiệm
Biện pháp 5: Quản lý việc tạo động lực cho học sinh khám phá truyền thống, văn hóa địa phương thơng qua hoạt động trải nghiệm
3 4 3 Phương pháp hảo nghiệm
Sử dụng phiếu điều tra về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp đã đề xuất.
3 4 4 Đối tượng tượng hảo nghiệm
Khảo nghiệm 77 mẫu ( bao gồm 05 Hiệu trưởng, 05 Phó Hiệu trưởng và 67 GV) ở các trường trung học cơ sở huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn, cụ thể:
Bảng 3.1. Đối tƣợng và địa bàn khảo sát
TT Trƣờng Đối tƣợng khảo sát Tổng CBQL GV 1 THCS Thị trấn Cao Lộc 2 13 15 2 THCS Tân Liên 2 14 16 3 THCS Bình Trung 2 13 15 4 THCS Cao Lâu 2 14 16 5 THCS Xuân Long 2 13 15 Tổng 10 67 77
3 3 5 Kết quả hảo nghiệm
3.3.5.1. Kết quả khảo nghiệm về mức độ cấp thiết của các biện pháp
Khảo sát tính cần thiết thu được kết quả sau:
TT Biện pháp Mức độ đánh giá thực hiện ĐTB ĐG Rất cấp thiết (RCT) Cấp thiết (CT) Ít cấp thiết (ICT) Khơng cấp thiết (KCT) 1
Quản lý việc xây dựng kế hoạch dạy học nội dung giáo dục truyền thống, văn hóa địa
phương thơng qua trải nghiệm cho học sinh
SL 31 35 9 2
3.23 CT
% 40.3 45.5 11.7 2.6
2
Quản lý nội dung phối hợp giữa ngành văn hóa, giáo dục và các lực lượng xã hội về việc giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương thông qua trải nghiệm cho học sinh
SL 30 29 15 3
3.12 CT
3
Quản lý việc tổ chức bồi dưỡng giáo viên về năng lực tổ chức hoạt động truyền thống, văn hóa địa phương thông qua hoạt động trải nghiệm SL 34 32 10 1 3.29 RCT % 44.2 41.6 13.0 1.3 4 Quản lý các hình thức tổ chức giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương thông qua hoạt động GD trải nghiệm SL 30 31 14 2 3.16 CT % 39.0 40.3 18.2 2.6 5
Quản lý việc tạo động lực cho học sinh khám phá truyền thống, văn hóa địa phương thông qua hoạt động trải nghiệm
SL 30 32 14 1
3.18 CT % 39.0 41.6 18.2 1.3
TBC 40.3% 41.3% 3.19
Nhận xét: Các biện pháp đề xuất có tính cấp thiết. Trong 5 biện pháp đề xuất thì biện pháp 3; 1; 5 được đánh giá cao với ĐTB lần lượt là 3.29; 3.23 và 3.18, được xếp thứ bậc 1;2;3. Trong khi đó biện pháp 2 được đánh giá thấp nhất ở mức độ xếp hạng đứng thứ 5, các biện pháp còn lại tương đối cao.
Các biện pháp trên được đánh giá ở mức độ rất cấp thiết cao từ 39.0% đến 44.2%, mức độ cần thiết từ 37.7% đến 45.5% . Từ đó có thể thấy CBQL và GV rất xem trọng và đánh giá cao những biện pháp này, đây có thể xem là những biện pháp tiên quyết quyết định nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương thơng qua trải nghiệm cho học sinh các trường trung học cơ sở huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn.
Mặc khác, các biện pháp được khảo sát ở mức độ rất cần thiết trung bình là 40.3%, cần thiết là 41.3% và ĐTB = 3.19, điều này chứng tỏ các biện pháp là rất cần thiết khi đạt ở mức khá cao.
3.3.5.2. Kết quả khảo nghiệm về mức độ khả thi của các biện pháp
Khảo sát tính khả thi thu được kết quả sau:
Bảng 3.3. Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp
TT Biện pháp Mức độ đánh giá thực hiện ĐTB ĐG Rất khả thi (RKT) Khả thi (KT) Ít khả thi (IKT) Không khả thi (KKT) 1
Quản lý việc xây dựng kế hoạch dạy học nội dung giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương thơng qua trải nghiệm cho học sinh
SL 32 30 13 2
3.19 KT
% 41.6 39.0 16.9 2.6
2
Quản lý nội dung phối hợp giữa ngành văn hóa, giáo dục và các lực lượng xã hội về việc giáo dục truyền thống,
SL 29 30 15 3
3.10 KT
văn hóa địa phương thông qua trải nghiệm cho học sinh
3
Quản lý việc tổ chức bồi dưỡng giáo viên về năng lực tổ chức hoạt động truyền thống, văn hóa địa phương thông qua hoạt động trải nghiệm SL 34 31 10 2 3.26 RKT % 44.2 40.3 13.0 2.6 4 Quản lý các hình thức tổ chức giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương thơng qua hoạt động GD trải nghiệm.
SL 33 31 12 1
3.25 KT % 42.9 40.3 15.6 1.3
5
Quản lý việc tạo động lực cho học sinh khám phá truyền thống, văn hóa địa phương thông qua hoạt động trải nghiệm
SL 31 33 11 2
3.21 KT % 40.3 42.9 14.3 2.6
TBC 41.3% 40.3% 3.20
Qua bảng khảo sát trên ta nhận thấy:
Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương thông qua trải nghiệm cho học sinh các trường trung học cơ sở huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn do tác giả đề xuất được đa số CBQL, giáo viên đánh giá là có tính khả thi cao.
Trong đó biện pháp 3 được cho rằng rất khả thi khi thực hiện và xếp thứ bậc 1. Bên cạnh đó, biện pháp 4 xếp thứ 2 và biện pháp 5 xếp thứ 3. Cho thấy, khi áp dụng 3 biện pháp này vào thực tế sẽ đem lại hiệu quả nhất định và được sự đồng tình của đa số CBQL và GV.
Mức độ trung bình rất cần thiết của các biện pháp là 41.3% và ĐTB = 3.20, điều đó chứng tỏ khi áp dụng vào thực tế các biện pháp trên có tính ứng dụng cao và được đa số CBQL, GV đồng tình, ủng hộ.
3.3.5.3. Đánh giá về tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp
Kết quả nghiên cứu trên kh ng định tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương thông qua trải nghiệm cho học sinh các trường trung học cơ sở Huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn. Các biện pháp có tính cấp thiết và tính khả thi cao. Trong đó, tất cả các biện pháp đều tính cấp thiết cao hơn tính khả thi. Biện pháp có tính cấp thiết và tính khả thi thấp nhất vẫn có điểm trung bình lớn hơn 3,1 điểm, tức là vẫn nằm trong khoảng cao của thang chấm điểm tối đa. Điều này chứng tỏ các biện pháp của tác giả đề xuất bước đầu đã được đa số cán bộ, giáo viên đồng tình ủng hộ.
Kết luận Chƣơng 3
Dựa vào cơ sở lý luận, lý thuyết và thực trạng quản lí hoạt động giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương thơng qua trải nghiệm cho học sinh các trường trung học cơ sở huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn, tác giả đã đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương thơng qua trải nghiệm cho học sinh các trường trung học cơ sở. Bao gồm 5 biện pháp:
Biện pháp 1: Quản lý việc xây dựng kế hoạch dạy học nội dung giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương thơng qua trải nghiệm cho học sinh
Biện pháp 2: Quản lý sự phối hợp giữa ngành văn hóa, giáo dục và các lực lượng xã hội về việc giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương thông qua trải nghiệm cho học sinh
Biện pháp 3: Quản lý bồi dưỡng giáo viên về năng lực tổ chức hoạt động giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương thơng qua hoạt động trải nghiệm
Biện pháp 4: Quản lý các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương thơng qua hoạt động GD trải nghiệm
Biện pháp 5: Quản lý việc tạo động lực cho học sinh khám phá truyền thống, văn hóa địa phương thơng qua hoạt động trải nghiệm
Sau khi khảo sát thu được kết quả là các biện pháp đề xuất đều được đánh giá đạt mức độ cần thiết và khả thi. Các biện pháp đề xuất có mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau, và ở mỗi biện pháp cũng đã đề cập được cơ sở đề ra biện pháp, mục tiêu của biện pháp và cách thức tổ chức thực hiện.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương cho học sinh trung học cơ sở là một q trình có mục đích, có kế hoạch, trong đó, dưới vai trị chủ đạo của nhà giáo dục, đối tượng giáo dục tích cực, chủ động tiếp nhận những tác động để có nhận thức, hiểu biết đ ng đắn về truyền thống, văn hóa địa phương, từ đó có thái độ, hành vi tích cực trong việc bảo vệ, phát huy các giá trị truyền thống lịch sử của địa phương, đất nước. Mặc khác, quản lý giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm là quá trình thực hiện đồng bộ các chức năng quản lý nhằm thực hiện có hiệu quả nội dung, phương pháp, hình thức nhằm đạt tới mục tiêu phát triển toàn diện nhân cách học sinh theo tiếp cận năng lực.
Từ cơ sở lý luận và thực tiễn quản lí hoạt động giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương thơng qua trải nghiệm cho học sinh các trường trung học cơ sở huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn, với mong muốn đề xuất các biện pháp QL của HT nhằm th c đẩy công tác giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương thông qua trải nghiệm cho học sinh các trường trung học cơ sở tại trường, góp phần nâng cao chất lượng GD tồn diện HS, đáp ứng được các yêu cầu đổi mới. Tác giả đã đề xuất 5 biện pháp là:
Biện pháp 1: Quản lý việc xây dựng kế hoạch dạy học chú trọng nội dung giáo dục truyền thống văn hóa địa phương thơng qua trải nghiệm cho học sinh
Biện pháp 2: Quản lý sự phối hợp giữa ngành văn hóa, giáo dục và các lực lượng xã hội về việc giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương thơng qua trải nghiệm cho học sinh
Biện pháp 3: Quản lý bồi dưỡng giáo viên về năng lực tổ chức hoạt động giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương thơng qua hoạt động trải nghiệm
Biện pháp 4: Quản lý các hình thức tổ chức giáo dục truyền thống, văn hóa thơng qua hoạt động GD trải nghiệm
Biện pháp 5: Quản lý việc tạo động lực cho học sinh khám phá truyền thống, văn hóa địa phương thơng qua hoạt động trải nghiệm
Tác giả đã tiến hành khảo nghiệm các biện pháp đề xuất nhằm kiểm tra tính cần thiết và tính khả thi. Sau khi xử lý các số liệu thu về, kết quả bước đầu cho thấy cả 5 biện pháp đề xuất được các ý kiến đánh giá là rất cần thiết và rất khả thi là tương đối cao. Như vậy, nội dung và nhiệm vụ nghiên cứu đã hồn thành, mục đích nghiên cứu đã đạt được, giả thuyết khoa học đã được kiểm chứng trên cơ sở sử dụng các biện pháp nghiên cứu đa dạng. Trong thực tế khi các biện pháp đề xuất trên được đưa vào vận dụng triệt để, đồng bộ và xem đó như một quy trình QL của HT thì chắc chắn chất lượng GD tồn diện HS nói chung, chất lượng giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương thơng qua trải nghiệm cho học sinh các trường trung học cơ sở nói riêng sẽ được nâng lên rõ rệt, mang lại sự hứng khởi, tự tin cho đội ngũ GV giảng dạy, uy tín chất lượng GD chung của nhà trường sẽ ngày càng vang xa.
2. Khuyến nghị
1 Đối với UBND huyện Cao Lộc, UBND tỉnh Lạng Sơn
- Tạo điều kiện cho cán bộ quản lý và giáo viên cốt cán tham gia các lớp tập huấn
- Ban hành các văn bản hướng dẫn tổ chức hoạt động GD truyền thống lịch sử địa phương kịp thời, cụ thể, rõ ràng.
- Phát động phong trào thi đua, khen thưởng đối với cá nhân và tập thể có thành tích trong tổ chức hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử địa phương.
Đối với Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Lạng Sơn
- Tạo điều kiện cho cán bộ quản lý và giáo viên cốt cán tham gia các lớp tập huấn
- Ban hành các văn bản hướng dẫn tổ chức hoạt động GD truyền thống, văn hóa địa phương kịp thời, cụ thể, rõ ràng.
- Phát động phong trào thi đua, khen thưởng đối với cá nhân và tập thể có thành tích trong tổ chức hoạt động giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương.
3 Đối với phòng D&ĐT huyện Cao Lộc
- Tiếp tục tổ chức các lớp tập huấn, bồi dưỡng; tổ chức chuyên đề, thao giảng cho cán bộ quản lý và giáo viên nắm bắt kịp thời những thay đổi của việc thực hiện chương trình giáo dục do cấp Bộ, Sở triển khai. Tiếp tục mở các lớp học nâng chuẩn cho đội ngũ giáo viên.
- Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá việc thực hiện chương trình giáo dục tại các trường THCS, có ý kiến chỉ đạo gi p nhà trường thực hiện tốt chương trình giáo dục.
- Động viên khen thưởng kịp thời các đơn vị và cá nhân thực hiện tốt công tác chuyên môn.
- Tạo điều kiện về kinh phí, cơ sở vật chất thiết bị phục vụ cho công tác chun mơn, khuyến khích CBQL - GV tích cực học tập nâng cao trình độ chun mơn, chính trị, và quản lý.
4 Đối với Hiệu trưởng các trường THCS, trên địa bàn huyện Cao Lộc
- HT tạo điều kiện thuận lợi cho GV được tham gia bồi dưỡng tìm hiểu về giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương cho HS.
- CBQL tăng cường ý thức trách nhiệm của bản thân trong việc quản lý hoạt động giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm trong nhà trường
- Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị nhàm đáp ứng đầy đủ các yêu cầu cho hoạt động giảng dạy và thực hành môn học.
- GV tự học, tự bồi dưỡng để nhận thức đ ng về tầm quan trọng của hoạt động giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban chấp hành trung ương (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 04/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, Hà Nội
2. Đặng Quốc Bảo (2005), Quản lí nhà nước về giáo dục và đào tạo. Đề cương bài giảng cao học QLGD, Hà Nội
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Kỷ yếu hội thảo Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh phổ thông và mơ hình trường phổ thơng gắn với sản xuất, kinh doanh tại địa phương.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Tài liệu tập huấn Kĩ năng xây dựng và
tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường học, Hà Nội.
5. Bộ GD và ĐT (TT32/2018) Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, Hà Nội
6. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học
quản lý, NXB Đại học quốc gia Hà Nội