2.1.1 .Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên
2.2. Tổ chức nghiên cứu thực trạng
1 Mục tiêu hảo sát
Khảo sát thực trạng quản lí hoạt động giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương thơng qua trải nghiệm cho học sinh các trường trung học cơ sở huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn để tìm ra những khác biệt, hạn chế làm cơ sở thực tiễn đề xuất hệ thống biện pháp quản lí hoạt động giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương thơng qua trải nghiệm cho học sinh các trường trung học cơ sở phù hợp với mục tiêu phát triển GD THCS của huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn.
Nội dung hảo sát
Trên cơ sở lý luận về quản lí hoạt động giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương thơng qua trải nghiệm cho học sinh các trường trung học cơ sở đã được trình bày ở chương 1, để thấy được thực trạng của vấn đề nghiên cứu, tác giả đã tiến hành tổ chức khảo sát thực trạng ở một số trường THCS trên địa bàn huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn với các nội dung cụ thể sau:
- Thực trạng hoạt động giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương cho học sinh thơng qua trải nghiệm cho học sinh các trường THCS huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn
- Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương thơng qua trải nghiệm cho học sinh các trường trung học cơ sở huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn
- Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương thông qua trải nghiệm cho học sinh các trường trung học cơ sở huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn
3 Đối tượng hảo sát
Khảo sát 610 mẫu ( bao gồm CBQL cấp phòng (Phịng GD&ĐT, Phịng Văn hóa và Thơng tin): 02 Trưởng phịng; 03 Phó trưởng phịng; 05 Hiệu trưởng, 05 Phó Hiệu trưởng và 67 GV, 528 HS) ở các trường trung học cơ sở huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn, cụ thể:
Bảng 2.1. Đối tƣợng và địa bàn khảo sát
TT Trƣờng Đối tƣợng khảo sát Tổng CBQL GV HS 1 THCS Thị trấn Cao Lộc 7 13 105 125 2 THCS Tân Liên 2 14 106 122 3 THCS Bình Trung 2 13 105 120 4 THCS Cao Lâu 2 14 107 123 5 THCS Xuân Long 2 13 105 120 Tổng 15 67 528 610 77 4 Phương pháp hảo sát
- Khảo sát bằng phiếu khảo sát, phỏng vấn sâu
5 Xử lý ết quả hảo sát
Dựa trên cách quy điểm của thống kê toán trong nghiên cứu khoa học để đánh giá kết quả nghiên cứu. Lượng hóa bằng điểm theo nguyên tắc cụ thể như sau:
Bảng 2.2. Quy ƣớc tiêu chí và đểm đánh giá
STT Tiêu chí Điểm
1
- Chưa bao giờ - Kém
- Khơng ảnh hưởng
1 điểm
- Trung bình - Ít ảnh hưởng 3 - Thường xuyên - Khá - Ảnh hưởng 3 điểm 4 - Rất thường xuyên - Tốt - Rất ảnh hưởng 4 điểm
- Điểm trung bình đánh giá các mức tác động:
1,00 ≤ ĐTB ≤ 1,75: Chưa bao giờ/ Kém/ Không ảnh hưởng 1,75 < ĐTB ≤ 2,50: Thỉnh thoảng/ Trung bình/ Ít ảnh hưởng 2,50 < ĐTB ≤ 3,25: Thường xuyên/ Khá/ Ảnh hưởng
3,25 < ĐTB ≤ 4,00: Rất thường xuyên/ Tốt/ Rất ảnh hưởng
2.3. Thực trạng hoạt động giáo dục truyền thống, văn hóa địa phƣơng cho học sinh thông qua trải nghiệm cho học sinh các trƣờng THCS huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn
3 1 Thực trạng mục tiêu hoạt động giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương cho học sinh thông qua trải nghiệm cho học sinh các trường THCS huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn
Trước tiên, để đánh giá mục tiêu hoạt động giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương cho học sinh thơng qua trải nghiệm cho học sinh các trường THCS, tác giả khảo sát CBQL, GV về mức độ mục tiêu, kết quả như sau:
Bảng 2.3. Đánh giá của CBQL và GV về mức độ mục tiêu hoạt động giáo dục truyền thống, văn hóa địa phƣơng cho học sinh thơng qua trải nghiệm cho học sinh các trƣờng THCS huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn
TT Nội dung
Mức độ thực hiện
ĐTB ĐG
RTX TX TT CBG
1
Trang bị cho học sinh có hiểu biết về các sự kiện lịch sử, biểu tượng lịch sử, quá trình hình thành, xây dựng và phát triển của vùng đất quê hương nơi các em đang học tập và sinh sống
SL 27 32 12 6
3.04 TX
% 35.1 41.6 15.6 7.8
2
Rèn luyện cho học sinh kỹ năng chăm sóc, bảo vệ những di tích lịch sử của địa phương
SL 15 19 19 24
2.32 TT
% 19.5 24.7 24.7 31.2
3
Hình thành tình yêu quê hương, niềm tự hào về truyền thống lịch sử địa phương, có ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống địa phương
SL 25 27 16 9
2.88 TX
% 32.5 35.1 20.8 11.7
4
Góp phần vào việc giáo dục tư tưởng, chính trị, lao động, đạo đức, thẩm mỹ cho học sinh và cho giáo viên, cũng như góp phần gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc
SL 27 30 7 13
2.92 TX
% 35.1 39.0 9.1 16.9
5
Khơi dậy trong thế hệ trẻ lòng tự hào dân tộc và ý thức trách nhiệm xây dựng quê hương, đất nước ngày một giàu đẹp, văn minh
SL 22 26 19 10
2.78 TX
% 28.6 33.8 24.7 13.0
Qua bảng đánh giá của CBQL, GV về mức độ thực hiện mục tiêu hoạt động giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương cho học sinh thơng qua trải nghiệm cho học sinh các trường THCS huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn, tác giả nhận thấy mục tiêu “Trang bị cho học sinh có hiểu biết về các sự kiện lịch sử,
biểu tượng lịch sử, quá trình hình thành, xây dựng và phát triển của vùng đất quê hương nơi các em đang học tập và sinh sống” được đánh giá cao nhất với ĐTB = 3.04, mức độ đánh giá “Thường xuyên”, trong khi đó mục tiêu “ Rèn luyện cho học sinh kỹ năng chăm sóc, bảo vệ những di tích lịch sử của địa phương” được đánh giá thấp nhất với ĐTB = 2.32, đạt mức độ “ Thỉnh thoảng”.
Bên cạnh đó, tác giả khảo sát HS về mức độ thực hiện mục tiêu hoạt động giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương cho học sinh thông qua trải nghiệm cho học sinh các trường THCS huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn, kết quả như sau:
Bảng 2.4. Ý kiến của HS về mức độ thực hiện mục tiêu hoạt động giáo dục truyền thống, văn hóa địa phƣơng cho học sinh thông qua trải nghiệm cho học sinh các trƣờng THCS huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn
TT Nội dung
Mức độ thực hiện
ĐTB ĐG
RTX TX TT CBG
1
Trang bị cho học sinh có hiểu biết về các sự kiện lịch sử, biểu tượng lịch sử, quá trình hình thành, xây dựng và phát triển của vùng đất quê hương nơi các em đang học tập và sinh sống
SL 158 279 56 35
3.06 TX
% 29.9 52.8 10.6 6.6
2
Rèn luyện cho học sinh kỹ năng chăm sóc, bảo vệ những di tích lịch sử của địa phương
SL 97 126 153 152
2.32 TT
% 18.4 23.9 29.0 28.8
3
Hình thành tình yêu quê hương, niềm tự hào về truyền thống lịch sử địa phương, có ý thức giữ gìn và
SL 142 176 184 26
2.82 TX
phát huy truyền thống địa phương
4
Góp phần vào việc giáo dục tư tưởng, chính trị, lao động, đạo đức, thẩm mỹ cho học sinh và cho giáo viên, cũng như góp phần gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc
SL 117 128 181 102
2.49 TT
% 22.2 24.2 34.3 19.3
5
Khơi dậy trong thế hệ trẻ lòng tự hào dân tộc và ý thức trách nhiệm xây dựng quê hương, đất nước ngày một giàu đẹp, văn minh
SL 135 128 175 90
2.58 TX
% 25.6 24.2 33.1 17.0
Qua bảng ý kiến của HS về mức độ thực hiện mục tiêu hoạt động giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương cho học sinh thơng qua trải nghiệm cho học sinh các trường THCS huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn, tác giả nhận thấy mục tiêu “Trang bị cho học sinh có hiểu biết về các sự kiện lịch sử, biểu tượng lịch sử, quá trình hình thành, xây dựng và phát triển của vùng đất quê hương nơi các em đang học tập và sinh sống” được đánh giá cao nhất với ĐTB = 3.06, mức độ đánh giá “Thường xuyên”, trong khi đó mục tiêu “ Rèn luyện cho học sinh kỹ năng chăm sóc, bảo vệ những di tích lịch sử của địa phương” được đánh giá thấp nhất với ĐTB = 2.32, đạt mức độ “ Thỉnh thoảng”.
Mặc khác, tác giả khảo sát CBQL, GV về kết quả thực hiện mục tiêu hoạt động giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương cho học sinh thơng qua trải nghiệm cho học sinh các trường THCS Huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn, kết quả như sau:
Bảng 2.5. Đánh giá của CBQL và GV về kết quả thực hiện mục tiêu hoạt động giáo dục truyền thống, văn hóa địa phƣơng cho học sinh thông
qua trải nghiệm cho học sinh các trƣờng THCS huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn
TT Nội dung
Mức độ thực hiện
ĐTB ĐG
T KH TB K
1
Trang bị cho học sinh có hiểu biết về các sự kiện lịch sử, biểu tượng lịch sử, quá trình hình thành, xây dựng và phát triển của vùng đất quê hương nơi các em đang học tập và sinh sống
SL 33 32 6 6
3.19 KH
% 42.9 41.6 7.8 7.8
2
Rèn luyện cho học sinh kỹ năng chăm sóc, bảo vệ những di tích lịch sử của địa phương
SL 24 26 10 17
2.74 KH
% 31.2 33.8 13.0 22.1
3
Hình thành tình yêu quê hương, niềm tự hào về truyền thống lịch sử địa phương, có ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống địa phương
SL 23 26 17 11
2.79 KH
% 29.9 33.8 22.1 14.3
4
Góp phần vào việc giáo dục tư tưởng, chính trị, lao động, đạo đức, thẩm mỹ cho học sinh và cho giáo viên, cũng như góp phần gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc
SL 13 16 38 10
2.42 TB
% 16.9 20.8 49.4 13.0
5
Khơi dậy trong thế hệ trẻ lòng tự hào dân tộc và ý thức trách nhiệm xây dựng quê hương, đất nước ngày một giàu đẹp, văn minh
SL 21 25 23 8
2.77 KH
% 27.3 32.5 29.9 10.4
Qua bảng đánh giá của CBQL, GV về kết quả thực hiện mục tiêu hoạt động giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương cho học sinh thơng qua trải nghiệm cho học sinh các trường THCS huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn, tác giả nhận thấy mục tiêu “ Trang bị cho học sinh có hiểu biết về các sự kiện lịch sử,
biểu tượng lịch sử, quá trình hình thành, xây dựng và phát triển của vùng đất quê hương nơi các em đang học tập và sinh sống” được đánh giá cao nhất với ĐTB = 3.19, mức độ đánh giá “ Khá”, trong khi đó mục tiêu “ Góp phần vào việc giáo dục tư tưởng, chính trị, lao động, đạo đức, thẩm mỹ cho học sinh và cho giáo viên, cũng như góp phần gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc” được đánh giá thấp nhất với ĐTB = 2.42, đạt mức độ “ Trung bình”. Phỏng vấn ơng N.V.N, phịng Giáo dục, ông cho rằng hiện nay đa số các trường có trang bị cho học sinh kiến thức về các sự kiện lịch sử, biểu tượng lịch sử nhưng mang tính hình thức, HS chưa thật sự hiểu hết về tư tưởng, chính trị, lao động, đạo đức, thẩm mỹ
3 Thực trạng nội dung hoạt động giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương cho học sinh thơng qua trải nghiệm cho học sinh các trường THCS huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn
Để đánh giá nội dung hoạt động giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương cho học sinh thông qua trải nghiệm cho học sinh các trường THCS, tác giả khảo sát CBQL, GV về mức độ thực hiện, kết quả như sau:
Bảng 2.6. Đánh giá của CBQL và GV về mức độ nội dung hoạt động giáo dục truyền thống, văn hóa địa phƣơng cho học sinh thơng qua
trải nghiệm cho học sinh các trƣờng THCS huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn TT Nội dung Mức độ thực hiện ĐTB ĐG RTX TX TT CBG 1
Truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc: Gắn liền với các sự kiện lịch sử của địa phương, các phong trào cách mạng, hoạt động của Đảng Cộng sản Việt Nam, các anh hùng, danh nhân.
SL 27 34 8 8
3.04 TX
2
Truyền thống văn hóa dân tộc: Gắn liền với phong tục tập quán, nét đẹp văn hóa của địa phương, vùng miền.
SL 14 18 21 24
2.29 TT
% 18.2 23.4 27.3 31.2
3
Truyền thống hiếu học: Gắn liền với văn hóa dạy học, khoa bảng, các tấm gương hiếu học, thành đạt trong văn hóa địa phương.
SL 25 32 8 12
2.91 TX
% 32.5 41.6 10.4 15.6
4
Những kiến thức cơ bản về các danh nhân, di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh
SL 30 32 0 15
3.00 TX
% 39.0 41.6 0.0 19.5
5
Truyền thống đấu tranh kiên cường, nơi sinh ra những vị anh hùng đã có cơng với đất nước
SL 16 20 26 15
2.48 TT
% 20.8 26.0 33.8 19.5
6
Truyền thống yêu nước, yêu quê hương, truyền thống cách mạng đối với học sinh
SL 23 26 17 11
2.79 TX
% 29.9 33.8 22.1 14.3
Qua bảng đánh giá của CBQL, GV về mức độ thực hiện nội dung hoạt động giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương cho học sinh thơng qua trải nghiệm cho học sinh các trường THCS Huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn, tác giả nhận thấy nội dung “Truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc: Gắn liền với các sự kiện lịch sử của địa phương, các phong trào cách mạng, hoạt động của Đảng Cộng sản Việt Nam” được đánh giá cao nhất với ĐTB = 3.04, mức độ đánh giá “Thường xuyên”, trong khi đó nội dung “ Truyền thống văn hóa dân tộc: Gắn liền với phong tục tập quán, nét đẹp văn hóa của địa phương, vùng miền” được đánh giá thấp nhất với ĐTB = 2.29, đạt mức độ “ Thỉnh thoảng”.
Bên cạnh đó, tác giả khảo sát HS về mức độ thực hiện nội dung hoạt động giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương cho học sinh thơng qua trải
nghiệm cho học sinh các trường THCS huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn, kết quả như sau:
Bảng 2.7. Ý kiến của HS về mức độ thực hiện nội dung hoạt động giáo dục truyền thống, văn hóa địa phƣơng cho học sinh thơng qua trải nghiệm cho học sinh các trƣờng THCS Huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn
TT Nội dung
Mức độ thực hiện
ĐTB ĐG
RTX TX TT CBG
1
Truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc: Gắn liền với các sự kiện lịch sử của địa phương, các phong trào cách mạng, hoạt động của Đảng Cộng sản Việt Nam, các anh hùng, danh nhân.
SL 128 135 164 101
2.55 TX
% 24.2 25.6 31.1 19.1
2
Truyền thống văn hóa dân tộc: Gắn liền với phong tục tập quán, nét đẹp văn hóa của địa phương, vùng miền.
SL 83 104 174 167
2.20 TT
% 15.7 19.7 33.0 31.6
3
Truyền thống hiếu học: Gắn liền với văn hóa dạy học, khoa bảng, các tấm gương hiếu học, thành đạt trong văn hóa địa phương.
SL 104 125 98 201
2.25 TT
% 19.7 23.7 18.6 38.1
4
Những kiến thức cơ bản về các danh nhân, di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh
SL 157 178 139 54
2.83 TX
% 29.7 33.7 26.3 10.2
5
Truyền thống đấu tranh kiên cường, nơi sinh ra những vị anh hùng đã có cơng với đất nước
SL 135 148 148 97
2.61 TX
% 25.6 28.0 28.0 18.4
6 Truyền thống yêu nước, yêu quê hương, truyền thống cách mạng đối
SL 126 137 167 98
2.55 TX
với học sinh
Qua bảng ý kiến của HS về mức độ thực hiện nội dung hoạt động giáo dục truyền thống, văn hóa địa phương cho học sinh thơng qua trải nghiệm cho học sinh các trường THCS huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn, tác giả nhận thấy nội dung “Những kiến thức cơ bản về các danh nhân, di tích lịch sử văn hố,