Kiểm tra theo điều kiện bám của bánh chủ động

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số vấn đề động lực học của liên hợp máy john deere 5310 của máy cày phục vụ làm đất nông, lâm nghiệp​ (Trang 67 - 70)

Từ sơ đồ hình (4.12) ta xác định được phương trình cân bằng lực theo phương chuyển động.

f G

G

P1k  sin  cos. (4.47)

Giá trị cực đại của lực kéo tiếp tuyến theo điều kiện bám chính là lực bám Pk = Pφ .

Với máy kéo John Deree 5310 có 1 cầu chủ động nên ta có lực bám.



G1.cos .

Trong đó: αφ là góc giới hạn theo điều kiện bám

G1 – trọng lượng của LHM tác dụng lên cầu chủ động, theo kết quả thí nghiệm ở chương 5 ta có:      cos 2 28260.cos200 6852,3 1 G Z G  19703,4 (N)

Thay giá trị Pφ vào phương trình cân bằng lực (4.47) ta có:

fG G

GG G

P

Pk    1cos.  sin  cos.

      0,06 28260 77 , 0 . 4 , 19703 . 1 f G G tg   0,4768 (4.49)

Thay số vào cơng thức (4.49) ta xác định được góc giới hạn bám trong trường hợp liên hợp máy di chuyển lên dốc là:  25o29'

4.5.2.Tính ổn định của liên hợp máy khi bánh chủ động bị nêm chặt

Khi liên hợp máy di chuyển trên các địa hình mấp mơ, các bánh chủ động có thể rơi vào khe rãnh và bị nêm chặt lại. khi đó có thể xảy ra hiện tượng lật trong mặt phẳng dọc, phần trước của máy kéo có thể bị nâng lên và xoay xung quanh trục chủ động. Sơ đồ tính tốn ổn định cho LHM như hình (4.13)

a) Mơ men lật

Khi máy kéo chuyển động, động cơ truyền đến bánh xe một momen chủ động Mk. Trên cặp bánh răng truyền lực cuối xuất hiện momen phản lực ML, có giá trị bằng momen chủ động Mk nhưng có chiều ngược lại.

Momen phản lực ML có xu hướng làm cho liên hợp máy bị lật quanh trục bánh chủ động sau Ok. Do đó ML được gọi là momen lật.

t tl e L M i

M  . . (4.46) Trong đó: Me – là mome xoắn của động cơ.

ηtl - hiệu suất của hệ thống truyền lực. it – tỉ số truyền của hệ thống truyền lực.

Vậy ta có momen lật chủ yếu phụ thuộc vào momen của động cơ và tỉ số truyền của hệ thống truyền lực. Bên cạnh đó nó cịn phụ thuộc vào khả năng bám và momen cản trên bánh chủ động bị nêm chặt. Trị số cực đại của ML được xác định theo các điều kiện sau:

Theo momen động cơ.

t tl e

L M i

M max  max. . (4.47)

Theo momen ma sát của bộ ly hợp.

t tl

L M i

M max  max. . (4.48)

Theo khả năng bám của bánh chủ động bị nêm chặt

k k k L P r Z r M max . . . (4.49) Trong đó: max e

M – là momen cực đại của động cơ

max 

M - là momen ma sát cực đại của ly hợp. Pφ – là lực bám của bánh chủ động.

φ – là hệ số bám của bánh chủ động. rk – là bán kính lăn của bánh chủ động.

Zk – là phản lực pháp tuyến của mặt đường tác dụng lên bánh xe chủ động.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số vấn đề động lực học của liên hợp máy john deere 5310 của máy cày phục vụ làm đất nông, lâm nghiệp​ (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)