b) Tính ổn định ngang theo điều kiện chống trượt
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận
6.1. Kết luận
1. Trong những năm gần đây, tỷ lệ áp dụng cơ giới hóa vào sản xuất Nơng lâm nghiệp nói chung và khâu canh tác nói riêng ngày càng tăng. Hiện nay, tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long đang sử dụng phổ biến nguồn động lực là máy kéo Jonh Deere 5130 nhập từ Mỹ với cày đĩa để cơ giới hóa khâu làm đất.
2. Bằng phương pháp lý thuyết máy kéo và lý thuyết liên hợp máy đề tài đã tiến hành tính tốn một số đặc trưng động học của LHM, xác định bề rộng dải đất quay vòng và xây dựng các phương pháp chuyển động cho liên hợp máy khi làm việc. Trên cơ sở đó đã thiết lập được cơng thức và đồ thị quan hệ giữa hệ số sử dụng đường làm việc cho một số dạng chuyển động của liên hợp máy tại hiện trường , kết quả đạt được cho phép lựa chọn phương pháp chuyển động hiệu quả khi làm việc ở những thửa ruộng canh tác có chiều dài những khác nhau.
3. Bằng phương pháp lý thuyết ô tô máy kéo và cơ học lý thuyết đã thiết lập các biểu thức toán học và xây dựng các đường đặc tính cho LHM ở một số trường hợp, cụ thể :
- Xây dựng được đường đặc tính ngồi của động cơ Me = f(ne)
- Xây dựng đường đặc tính kéo lý thuyết của động cơ máy kéo ở các số truyền khác nhau và đồ thị cân bằng lực kéo cho LHM khi làm việc trên địa hình bằng phẳng ( 00)và đồ thị cân bằng lực kéo của liên hợp máy khi di chuyển trên địa hình dốc dọc cũng như tính tốn động lực học khi LHM làm việc trên sườn dốc ngang. Từ đồ thị cân bằng lực kéo của liên hợp máy ta xác định được vùng làm việc cho liên hợp máy, cụ thể như sau :
- Đối với địa hình bằng phẳng, cho liên hợp máy làm việc với các số truyền B3 và C1, khi đó lực kéo lớn nhất đạt 15,4(KN) ở vận tốc làm việc là v
=7,73(km/h) và vận tốc làm việc lớn nhất là vmax= 14,58(km/h) khi lực kéo bằng 7,9(KN).
- Đối trường hợp khi LHM di chuyển trên địa hình dốc dọc sẽ xác định được số truyền phù hợp tùy thuộc vào góc dốc cụ thể theo đồ thị hình 4.6.
4. Bằng phương pháp nghiên cứu lý thuyết đã xác định được các góc dốc giới hạn ổn định của LHM cho các trường hợp như sau:
- Ổn định hướng chuyển động : α = 20,1o - Ổn định dọc tĩnh khi quay đầu lên dốc:
+ Theo điều kiện chống trượt : t 35o33'
- Ổn định dọc tĩnh khi quay đầu xuống dốc: + Theo điều kiện chống trượt : t 35o33'
+ Theo điều kiện chống lật : t' 66046'
- Ổn định dọc động:
+ Theo điều kiện chống trượt : 25o29'
+ Theo điều kiện chống lật : t 41o42'
- Ổn định ngang tĩnh:
+ Theo điều kiện chống trượt : α = 33o + Theo điều kiện chống lật : α = 42o
- Ổn định của máy kéo khi làm việc trên địa hình khơng bằng phẳng. + Ổn định khi một bên bánh bị rơi xuống rãnh: α =12,5o
+ Ổn định của liên hợp máy khi bánh chủ động bị nêm chặt, sử dụng số truyền B3 với tỉ số truyền it = 57 thì góc gốc giới hạn là '
2913o 13o
.
5. Bằng phương pháp nghiên cứu thực nghiệm đề tài đã xác định được :
+ Các đặc trưng động học của liên hợp máy như: Chiều dài, bề rộng động học, chiều dài đi ra của liên hợp máy: lđ = 2700mm ; Bđ = 1800 mm, e = 2400 mm và bán kính quay vịng tối thiểu của LHM, Rmin= 3,2m.
+ Tọa độ trọng tâm của liên hợp máy : Theo chiều dọc a722.22 (mm), theo chiều cao h = 761,48 (mm) và theo chiều ngang e = 152,8 (mm).
+ Độ trượt trung bình của bánh xe liên hợp máy: %= 7,935 %
2. Đề xuất
Phần lớn kết quả nghiên cứu của đề tài chỉ mang tính lý thuyết cần phải tiến hành kiểm chứng lại bằng thực nghiệm.
Tiến hành nghiên cứa thực nghiệm từ đó xây dựng đường đặc tính kéo bám thực nghiệm của liên hợp máy.
Tiếp tục đầu tư nghiên cứu sâu hơn nữa về động lực học của liên hợp máy khi làm việc trên sườn dốc ngang.