Các phương tiện, phương pháp dạy học chủ yếu 1 Phương tiện dạy học

Một phần của tài liệu Day tap lam van lop 2 thep phuong phap day hoc tich cuc (Trang 68 - 73)

1. Phương tiện dạy học

- Các tình huống viết vào giấy.

- Các câu hỏi gợi ý viết vào bảng phụ.

2. Phương pháp dạy học

- Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp đàm thoại

- Phương pháp giảng giải minh họa

TG Hoạt động dạy Hoạt động học 3p’ 35p’ 1p’ 32-34p’ 10-12p’

1. KIỂM TRA BÀI CŨ

− Gọ-i HS lên đọc bài tập 3 về nhà.

− Nhận xét cho điểm từng HS.

2. DẠY – HỌC BÀI MỚI2.1. Giới thiệu bài: 2.1. Giới thiệu bài:

Trong giờ học tập làm văn hôm nay chúng ta sẽ tập nói lời phủ định trong các tình huống. sau đó nghe và trả lời các câu hỏi về nội dung một câu chuyện vui có tựa đề là Vì sao?

2.2. Hướng dẫn làm bài tập

Bài 1

− GV treo tranh minh họa và hỏi: Bức tranh minh họa điều gì?

− Khi gọi điện thoại đến, bạn nói thế nào?

− Cơ chủ nhà nói thế nào?

− Lơi nói của cơ chủ nhà là một lời phủ định, khi nghe thấy chủ nhà phủ định điều mình hỏi, bạn HS đã nói thế nào?

− Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta sẽ thường xuyên được nghe lời phủ định của người

−3 HS đọc phần bài làm của mình.

−Tranh minh họa cảnh một bạn HS gọi điện thoại đến nhà bạn.

−Bạn nói: Cơ cho cháu gặp bạn Hoa ạ.

−Ở đây khơng có ai tên là Hoa đâu, chàu à.

−Bạn nói: Thế ạ? Cháu xin lỗi cô.

9-10p’

khác, khi đáp lại những lời này các em cần có thái độ lịch sự, nhã nhặn.

− Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi xử lý tình huống trên.

− Gọi 3 đến 4 nhóm lên bảng đóng vai thể hiện lại tình huống trên.

Bài 2:

− GV viết sẵn các tình huống vào băng giấy gọi 2 HS lên thực hành. 1 HS đọc yêu cầu trên băng giấy, 1 HS thực hiện lời đáp.

− Gọi HS dưới lớp bổ sung nếu có cách nói khác.

− Động viên, khuyến khích HS nói. (1 tình huống cho nhiều lượt HS thực hành)

−Ví dụ: tình huống a:

−HS 1: Cô cảm ơn chỉ giúp cháu nhà bác Hạnh ở đâu ạ.

−HS 2: Rất tiếc, cơ khơng biết, vì cơ khơng phải người ở đây.

−HS 1: Dạ, xin lỗi cô./ Không sao ạ. Xin lỗi cơ./ Dạ, cháu xin lỗi cơ.

Tình huống b.

−Thế ạ. Khơng sao đâu ạ./ Con đợi được. Hôm sau bố mua cho con nhé./ Khơng sao ạ. Con xin lỗi bố.

Tình huống c.

−Mẹ nghỉ đi mẹ nhé./ Mẹ yên tâm nghỉ ngơi. Con làm được mọi việc.

9-10p’

Bài 3:

− Gv kể chuyện 1 đến 2 lần.

− Treo bảng phụ có các câu hỏi.

− GV cho HS thảo luận nhóm 4 sau khi đọc to các câu hỏi trên bảng phụ.

1) Truyện có mấy nhân vật? Đó là những nhân vật nào?

2) Lần đầu về quê chơi, cô bé thấy thế nào?

3) Cô bé hỏi cậu anh họ điều gì?

4) Cậu bé giải thích ra sao?

−HS cả lớp nghe kể chuyện.

−HS tự thảo luận lựa chọn ý kiến đúng nhất sau đó theo điều khiển của GV đại diện nhóm sẽ đọc to trước lớp từng ý kiến. Các nhóm khác nhận xét sau mỗi câu trả lời.

1) Hai nhân vật là cô bé và cậu anh họ.

2) Cô bé thấy mọi thứ đều lạ./ Lần đầu tiên về q chơi, cơ bé thấy cái gì cũng lạ lắm.

3) Cô bé hỏi người anh họ: Sao con bị này khơng có sừng, hả anh ?/ Nhìn thấy một con vật đang ăn cỏ, cô bé hỏi người anh họ: “Sao con bò này lại khơng có sừng, hả anh?”

4) Cậu bé giải thích: Bị khơng có sừng vì có con bị gãy sừng, có con cịn non, riêng con đang ăn cỏ kia khơng có sừng vì nó là … con ngựa./ Cậu bé cười vui và nói với em: À, bị khơng có sừng thì có thể do nhiều lí do lắm. Những con bị cịn non thì chưa có sừng,

2p’

5) Thực ra con vật mà cơ bé nhìn thấy là con vật gì?

− GV gọi 2 đến 4 HS kể lại câu chuyện.

− GV nhận xét, cho điểm HS.

3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ

− Em đáp lại thế nào khi:

+ Một bạn hứa cho em mượn truyện lại để quên ở nhà.

+ Em hỏi một bạn mượn bút nhưng bạn lại khơng có.

− Nhận xét, cho điểm HS.

− Nhận xét tiết học.

− Dặn HS về nhà tìm các tình huống phủ định và nói lời đáp của mình.

những con bị bị gẫy sừng thì em cũng khơng nhìn thấy sừng thì em cũng khơng nhìn thấy sừng nữa, riêng con vật đang ăn cỏ kia khơng có sừng vì nó khơng phải là bò mà là con ngựa.

5) Là con ngựa.

−2 đến 4 HS thực hành kể trước lớp.

3.2. Giáo án đối chứng

Giáo án 1: Sắp xếp câu trong bài. Lập danh sách học sinh

(Tuần 3: Chủ điểm BẠN BÈ)

I. Mục tiêu

− Biết sắp xếp các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện.

− Biết nói nội dung mỗi bức tranh bằng 2 đến 3 câu.

− Sắp xếp các câu thành câu chuyện hoàn chỉnh

− Lập được bản danh sách các bạn trong nhóm theo mẫu.

Một phần của tài liệu Day tap lam van lop 2 thep phuong phap day hoc tich cuc (Trang 68 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w