- loại khá: thực hiện cơ bản
1. giới thiệu bài: Dọc theo chiều dài đất nớc
ta, mỗi miền quê đề có cảnh sắc nên thơ. Bài thơ Trớc cổng tời sẽ đa các em đến với con ng- ời và cảnh sắc thiên nhiên rất thơ mộng của một vùng núi cao.
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài - Gọi 1 HS đọc toàn bài
- GV chia đoạn: Chia 3 đoạn - Gọi 3 HS đọc nối tiếp lần 1 GV kết hợp sửa lỗi phát âm - GV ghi từ khó lên bảng - GV đọc mẫu - HS đọc nối tiếp lần 2 - HD HS đọc theo cặp - Thi đọc trong nhóm - GV nhận xét - GV hớng dẫn cách đọc
- 3 HSđọc và trả lời câu hỏi
- HS nghe - 1 HS đọc toàn bài - 3 HS đọc nối tiếp - HS nêu từ khó - HS nghe - HS đọc từ khó - 3 HS đọc nối tiếp - HS nêu từ chú giải
- GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và câu hỏi
H: Vì sao địa điểm tả trong bài gọi là cổng trời?
GV: Từ đỉnh đèo có thể nhìn thấy cả một khoảng trời lộ ra, có mây bay, có gió .. tạo cảm giác nh là 1 chiếc cổng để đi lên trời. H: Hãy tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong bài?
GV:+ Thung: Thung lũng
H: Trong những cảnh vật đợc miêu tả em thích nhất cảnh vật nào? vì sao?
H: Điều gì khiến cho cảnh rừng sơng giá ấy ấm lên?
+ áo chàm : áo nhuộm bằng lá chàm màu xanh hoặc đen mà đồng bào miền núi hay mặc +Nhạc ngựa: tiếng chuông con trong có hạt đeo ở cổ ngựa khi ngựa đi rung kêu thành tiếng
H: Hãy nêu nội dung chính của bài thơ?
GV ghi nội dung lên bảng
c) Đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng - 3 HS đọc nối tiếp bài thơ
- GV HD đọc diễn cảm : treo bảng phụ ghi đoạn đọc diễn cảm
- GV đọc mẫu
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc
- HS đọc thuộc
- GV nhận xét ghi điểm
3. Củng cố dặn dò
- HS đọc thầm 1 HS đọc câu hỏi
+ Nơi đây gọi là cổng trời vì đó là một đèo cao giữa 2 vách núi
+ Từ cổng trời nhìn ra xa, qua màn s- ơng khói huyền ảo, có thể thấy cả một không gian mênh mông bất tận, những cánh rừng ngút ngàn cât trái và muôn vàn sắc màu cỏ cây , những vạt nơng màu mật, những thung lũng lúa chín vàng nh mật đọng, khoảng trời bồng bềnh mây trôi, gió thoảng. Xa xa kia là thác nớc trắng xoá đổ xuống từ triền núi cao, vang vọng ngân nga nh khúc nhạc của đất trời
Bên dòng suối mát trong uốn lợn dới chân núi, đàn dê thong dong soi bóng mình xuống dòng nớc . Không gian nơi đây gợi vẻ hoang sơ, bình yên nh thể hàng ngàn năm nay . khiến ta có cảm giác nh đợc bớc vào cõi mơ. + Em thích nhất cảnh đợc đứng ở cổng trời, ngửa đầu nhìn lên thấy khoảng không có gió thổi mây trôi, t- ởng nh đó là cổng đi lên trời đi vào thế giới cổ tích ...
+ Bởi có hình ảnh con ngời, ai nấy tất bật, rộn ràng với công việc : ngời tày từ từ khắp các ngả đi gặt lúa trồng rau; ngời giáy, ngời Dao đi tìm măng hái nấm; tiếng xe ngựa vang lên trong suối triền rừng hoang dã; những vạt áo chàm nhuộm xanh cả nắng chiều + Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống ở miền núi cao, nơi có thiên nhiên thơ mộng , khoáng đạt trong lành cùng những con ngời chịu thơng chịu khó, hăng say lao động làm đẹp cho quê hơng
- vài HS đọc - 3 HS đọc
- HS đọc theo nhóm - HS thi đọc
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
--- Toán Tiết 38 Luyện tập i.mục tiêu Giúp HS :
• Biết so sánh hai số thập phân,
• sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn. • Giáo dục HS yêu thích môn học .
II.Đồ dùng : Bảng phụ .
HTTC : cá nhân ,lớp, nhóm.
iiI. các hoạt động dạy – học chủ yếu
Họat động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ(5phút)
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết học trớc.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy – học bài mới(30phút)
2.1.Giới thiệu bài
- GV giới thiệu : Trong tiết học này các em cùng làm một số bài tập về so sánh các số thập phân,sắp xếp các số thập phân theo thứ tự xác định.
2.2.Hớng dẫn luyện tập Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán và nêu cách làm.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS chữa bài trên bảng lớp của bạn.
- GV yêu cầu HS giải thích cách làm của từng phép so sánh trên.
- GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2
- GV yêu cấuH đọc đề bài và tự làm bài.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của HS trên bảng, sau đó yêu cầu HS nêu rõ cách sắp xếp của mình.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi.
- HS nghe.
- HS đọc thầm đề bài và nêu : So sánh các số thập phân rồi viết dấu so sánh vào chỗ trống.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
84,42 > 84,19 6,843 < 6,85 47,5 = 47,500
- HS nhận xét bài bạn làm đúng/sai. Nếu sai thì sửa lại cho đúng.
- 4 HS lần lợt giải thích trớc lớp. Ví dụ : * 8,42 > 84,19 (phần nguyên bằng nhau, hàng phần mời 2 > 1) - 1 HS lên bảng làm bài. Các số : 5,7 ; 6,02 ; 4,23 ; 4,32 ; 5,3 sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là : 4,23 ; 4,32 ; 5,3 ; 5,7 ; 6,02 - 1 HS chữa bài. - 1 HS nêu cách sắp xếp theo thứ tự đúng.
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS khá tự làm bài, sau đó đi hớng dẫn các HS kém.
- GV gọi1 HS khá nêu cách làm của mình
- GV hớng dẫn lại để HS cả lớp hiểu cách làm bài toán trên.
- GV có thể mở rộng để :
Tìm chữ số x biết 9,7x8 < 9,758. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV gọi 1 HS khá lên bảng làm bài, sau đó đi hớng dẫn các HS kém làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố dặn dò(5phút)
GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc đề bài toán trớc lớp.
- HS có thể trao đổi với nhau để tìm cách làm. - 1 HS khá lên bảng làm bài. 9,7x8 < 9,718 * Phần nguyên và hàng phần mời bằng nhau. * Để 9,7x8 < 9,718 thì x < 1 Vậy x = 0 Ta có : 9,708 < 9,718 - HS trao đổi và tìm đợc : x = 0, 1 , 2 , 3, 4. - HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - HS cả lớp làm bài. a) 0,9 < x < 1,2 x = 1 vì 0,9 < 1 < 1,2 lịch sử
Bài 8: Xô Viết Nghệ- Tĩnh I. Mục tiêu
- Kể lại đợc cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 ở Nghệ An. ngày 12/9/1930 ở Nghệ An hàng vạn nông dân Hng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ búa liềm và các khẩu hiệu cách mạng kéo về thành phố Vinh. thực dân pháp cho binh lính đàn áp chúng cho máy bay ném bom đoàn biẻu tình.Phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng ở Nghệ Tĩnh
-Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã II. Đồ dùng dạy học
- Hình trong SGK phóng to
- Lợc đồ 2 tỉnh Nghệ An- Hà Tĩnh hoặc bản đồ VN - phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu càu trả lời câu hỏi về nội dung bài
- GV nhận xét và ghi điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV cho hS quan sát tranh minh hoạ hình 1 trang 17 SGK
H: Hãy mô tả những gì em thấy trong hình? GV: Khí thế hừng hực mà chúng ta vừa cảm nhận đợc trong tranh chính là khí thé của
- 3 HS lần lợt trả lời
- HS quan sát
+ Tranh vẽ hàng vạn ngời tay cầm búa liềm giáo, mác, cuốc, xẻng... tiến về phía trớc. Đi đầu là những ngời cầm
phong trào Xô- viết Nghệ Tĩnh. Phong trào cách mạng lớn nhất những năm 1930- 1931 ở n- ớc ta do Đảng lãnh đạo. Chúng ta cùng tìm hiểu về phong trào này trong bài học hôm nay
2. Nội dung bài
* Hoạt động 1:
Cuộc biểu tình ngày 12- 9- 1930 và tinh thần cách mạng của nhân dân Nghệ Tĩnh trong những năm 1930- 1931
- GV treo bản đồ hành chính VN , yêu cầu HS tìm và chỉ vị trí hai tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh.
- GV: Đây chính là nơi diễn ra đỉnh cao của phong trào cách mạng VN những năm 1930- 1931. Nghệ Tĩnh là tên gọi tắt của hai tỉnh Nghệ an- Hà Tĩnh. Tại đây ngày 12- 9- 1930 đã diễn ra cuộc biểu tình lớn, đi đầu cho phong trào đấu tranh của nhận dân ta.
H: Dựa vào tranh minh hoạ và nội dung SGK em hãy thuật lại cuộc biểu tình ngày 12- 9 -1930 ở nghệ An
- GV bổ xung
KL: Ngày 12-9-1930, hàng vạn nông dân các huyện Hng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ, búa liềm dẫn đầu kéo về thị xã Vinh. Đoàn ng- ời ngày càng đông thêm, vừa đi vừa hô khẩu hiệu...
Thực dân pháp cho binh lính đến đàn áp nhng không ngăn đợc bớc tiến của đoàn biểu tình. Chúng cho máy bay ném bom vào đoàn ngời, làm hơn 200 trăm ngời chết, hàng trăm ngời bị thơng .
Tức nớc vỡ bờ làn sóng đấu tranh ngày càng lên mạnh .ớuots tháng 9 và tháng 10 - 1930, nông dân tiếp tục nổi dậy đánh phá các huyện lị, đồn điền, nhà ga, công sở... Những kẻ đứng đầu chính quyền thôn xã sợ hãi bỏ chốn hoặc đầu hàng
H: Cuộc biểu tình cho thấy tinh thần đấu tranh của nhân dân nghệ An- Hà Tĩnh nh
cờ.
- HS quan sát và 2 HS chỉ - HS nghe
+ 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đọc SGK và thuật lại cho nhau nghe.
+ HS trình bày trớc lớp
+ Nhân dân có tinh thần đấu tranh cao, quyết tâm đánh đuổi TDP và bè lũ tay sai. cho dù chúng đàn áp dã man, dùng máy bay ném bom, nhiều ngời chết, nhiều ngời bị thơng nhng không
thế nào?
H; Đảng ta vừa ra đời đã đa phong trào CM bùng lên ở một số địa phơng. Trong đó phong trào Xô- Viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao. Phong trào này làm nên những đổi mới ở làng quê nghệ tĩnh những năm 1930- 1931
* Hoạt động 2: những chuyển biến mới ở
những nơi nhân dân nghệ Tĩnh giành đợc chính quyền cách mạng
Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 2 trang 18 H: Hãy nêu nội dung hình minh hoạ 2?
H: Khi sống dới ách đô hộ của thực dân pháp ngời nông dân có ruộng không?Họ phải cày ruộng cho ai?
thể làm lung lạc ý chí chiến đấu của nhân dân.
+ Ngời nông dân nghệ tĩnh đợc cày trên thửa ruộng do chính quyền xô- Viết chia cho trong những năm 1930- 1931.
+ Sống dới ách đô hộ của TDP ngời nông dân không có ruộng đất, họ phải cày thuê cuốc mớn cho địa chủ, thực dân hay là phải bỏ làng đi nơi khác GV: Thế nhng vào những năm 1930- 1931, ở những nơi nhân dân giành chính quyền cách mạng, ruộng đất của địa chủ bị tịch thu chia cho nhân dân. Ngoài điểm mới này chính quyền Xô-Viết Nghệ-Tĩnh còn tạo cho làng quê một số nơi ở Nghệ - Tĩnh những điểm gì mới?Các em hãy đọc SGK và ghi lại những điểm mới đó?
- HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi
H:Khi đợc sống dới chính quyền Xô- Viết nhân dân đã nghĩ gì?
+ Nam 1930- 1931 trong các thôn xã ở Nghệ- Tĩnh có chính quyền Xô-Viết Nghệ - Tĩnh có chính quyền Xô Viết đã diễn ra rất nhiều điểm mới nh:
- Không hề xảy ra các vụ cớp
- Các hủ tục lạc hậu nh mê tín, cờ bạc, bị phá bỏ
- các thứ thuế vô lí bị xoá bỏ
- Nhân dân đợc nghe giải thích chính sách và đợc bàn bạc công việc chung...
+ Ngời dân ai cũng cảm thấy phấn khởi, thoát khỏi ách nô lệ và trở thành ngời chủ thôn xóm. GV: Trớc thành công của phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh bọn đế quốc , phong kiến vô cùng hoảng sợ đàn áp phong trào hết sức dã man. Chúng điều thêm lính về đàn áp, triệt phá làng xóm. Hàng nghìn ngời đảng viên cộng sản và chiến sĩ yêu nớc bị tù đày hoặc bị giết. Đến giữa năm 1931, phong trào lắng xuống. Mặc dù vậy phong trào đã tạo ra một dấu ấn to lớn trong lịch sử cách mạng VN và có ý nghĩa hết sức to lớn. Chúng ta cùng tìm hiểu về ý nghĩa của phong trào này
* Hoạt động 3: ý nghĩa của phong trào
Xô Viết Nghệ - Tĩnh
- Yêu cầu cả lớp cùng trao đổi và nêu ý nghĩa của phong trào
H: Phong trào nói lên điều gì về tinh thần chiến đấu và khả năng làm cách mạng của ND ta?
H: phong trào có tác động gì đối với phong trào cả nớc?
+ Phong trào cho thấy tinh thần dũng cảm của nhân dân ta, sự thành công bớc đầu cho thấy nhân ta hoàn toàn có thể làm CM thành công.
+ phong trào đã khích lệ cổ vũ tinh thần yêu nớc của nhân dân ta.
GV KL nh trên 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
---kể chuyện kể chuyện
Bài 8 : Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I.Mục tiêu
- biết kể chuyện tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con ngời với thiên nhiên.
- Biết trao đổi với các bạn về trách nhiệm của con ngời với thiên nhiên Biêta nghe và nhận xét lời kể của bạn.(kể câu chuyện ngoài SGK, nêu đợc trách nhiệm giữ gìn thiên nhiên tơi đẹp.
II. Đồ dùng dạy học
- Một số truyện nói về quan hệ giữa con ngời với thiên nhiên, truyện cổ tích ngụ ngôn truyện thiếu nhi ...
- Bảng lớp viết đề bài
III. các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau kể lại truyện cây cỏ nớc nam
GV nhận xét ghi điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Các em đã đợc đọc đợc tìm hiểu nhiều bài tập đọc, câu chuyện nói về quan hệ giữa con ngời với thiên nhiên. tiết kể chuyện hôm nay các em cùng kể cho cả lớp nghe những câu chuyện mà mình đã chọn.
2. Hớng dẫn kể chuyện