II. Tài liệu và phơng tiện
b) cách tiến hành
- Yêu cầu HS giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình mình
H: Em có tự hào về các truyền thống đó không? Vì sao?
H: em cần phải làm gì để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp đó?
H: em hãy đọc một câu ca dao , tục ngữ về chủ đề biết ơn tổ tiên
GVKL: Mỗi gia đình, dòng họ đều có những truyền thống tốt dẹp riêng của mình. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và phát huy các truyền thống đó
* Hoạt động 3: HS đọc ca dao tục ngữ , kể
chuyên, đọc thơ về các chủ đề biết ơn tổ tiên. ( Bài tập 3)
a) Mục tiêu: Giúp HS củng cố bài
b) cách tiến hành
- Gọi HS trình bày
- HS trình bày
- Ngày 10-3 âm lịch hàng năm - ở Phú Thọ
- các vua hùng đã có công dựng nớc - HS nêu
- Việc nhân dân ta tiến hành ngày giỗ Tổ Hùng Vơng vào ngày 10-3 đã thể hiện tình yêu nớc nồng nàn, lòng nhớ ơn các vau Hùng đã có công dựng n- ớc. Thể hiện tinh thần uống nớc nhớ nguồn " ăn quả nhớ kẻ trồng cây"
- HS trả lời
- GV nhận xét, khen ngợi
3.Củng cố dặn dò
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ
- GV: Nhớ ơn tổ tiên là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc VN. Nhớ ơn tổ tiên, phát huy truyền thống của dòng họ, tổ tiên giúp con ngời sống đẹp hơn, tốt hơn. Cô mong các em luôn tự hào và cố gắng phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình mình. - Nhận xét giờ học - HS trả lời - Lớp nhận xét --- Kĩ thuật
Tiết 8: nấu cơm(tiếp)
I.Mục tiêu
- Biết cách nấu cơm
-Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình
II. Đồ dùng dạy học
- Gạo
- Nồi nấu cơm thờng và nồi cơm điện - Củi hoặc bếp ga
- Một số dụng cụ cần thiết - Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học
1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3 Bài mới
a Giới thiệu bài Ghi đầu bài b nội dung tiết 2
Hoạt động 3. Tìm hiểu cách nấu cơm
bằng nồi cơm điện
GVyêu cầu HS nhắc lại những nội dung tiết 1
-Hớng dẫn HS đọc nội dung mục 2 và quan sát hình 4 SGK
-Yêu cầu HS so sánh những nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để nấu cơm bằng nồi cơm điện và nấu cơm bằng bếp đun ?Cách nấu cơm bằng nồi cơm điện với nấu cơm bằng bếp đun có gì khác nhau? -Nếu đợc lựa chọn một trong 2 cách nấu cơm, em sẽ chọn cách nấu cơm nào khi giúp đỡ gia đình? vì sao?
Cho HS hoạt động nhóm thảo luận về cách nấu cơm băng nồi cơm điện
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
HS nhắc lại nội dung
HS đọc và quan sát H4
_Giống nhau: Cùng phải chẩn bị gạo nớc rá và chậu để vo gạo
_Khác nhau: Về dụng cụ nấu và nguồn cung cấp nhệt khi nấu cơm
HS nêu
HS trả lời
-Đại diện nhóm lên trình bày Nhóm khác nhận xét bổ xung
Yêu cầu HS nêu tóm tăt cách nấu cơm bằng nồi cơm điện
HS nêu 4 Củng cố dặn dò GV nhận xét ý thức học tập của HS Hớng dẫn HS đọc trớc bài mới --- Thứ ba toán
Ngày soạn26/10/08 Ngày giảng 28/10/08
Tiết 37
So sánh hai số thập phân
i.mục tiêu Giúp HS :
• Biết so sánh hai số thập phânvới nhau.
• so sánh 2 số thập phân sẵp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngợc lại.
• Giáo dục HS yêu thích môn học . ii. đồ dùng dạy – học
• Bảng phụ viết sẵn nội dung cách so sánh hai số thập phân nh trong SGK. • HTTC : cá nhân, lớp, nhóm.
iii. các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ(5phút)
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết học trớc.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy – học bài mới(30phút)
2.1.Giới thiệu bài
- GV giới thiệu : Trong tiết học này chúng ta cùng so sánh hai số thập phânđề trả lời câu hỏi trên.
2.2.Hớng dẫn tìm cách so sánh hai số thập phân có phần nguyên khác nhau.
- GV nêu bài toán : Sợi dây thứ nhất dài 8,1m sợi dây thứ hai dài 7,9m. Em hãy so sánh chiều dài của 2 sợi dây trên.
- GV gọi HS trình bày cách so sánh của mình trớc lớp.
- GV nhận xét các cách so sánh mà HS đa ra. Sau đó hớng dẫn HS làm lại theo cách của SGK.
* So sánh 8,1và 81dm 7,9m = 19dm
Ta có 81dm > 79dm Tức là 8,1m> 7,9m
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi.
- HS nghe.
- HS trao đổi để tìm cách so sánh 8,1 và 7,9m.
- Một số HS trình bày trớc lớp, HS cả lớp theo dõi và nêu ý kiến nhận xét, bổ xung. HS có thể có cách :
+ So sánh luôn 8,1m và 7,9m. + Đổi ra đề-xi-mét rồi so sánh : 8,1m = 81dm
7,9m = 79dm
- GV hỏi : Biết 8,1m > 7,9m, em hãy so sánh 8,1 và 7,9.
- Hãy so sánh phần nguyên của 8,1 và 7,9. - Dựa vào kết quả so sánh trên, em hãy tìm mối liên hệ giữa việc so sánh phần nguyên của hai số thập phân với so sánh bản thân chúng.
- GV nêu lại kết luận.
2.3.Hớng dẫn so sánh hai số thập phân có phần nguyên bằng nhau.
- GV nêu bài toán : cuộn dây thứ nhất dài 35,7m cuộn dây thứ hai dài 35,698m. Hãy so sánh độ dài của hai cuộn dây.
- GV hỏi : Nếu sử dụng kết luận vừa tìm đợc về so sánh hai số thập phân thì có so sánh đợc 35,7m và 35,689m không ? vì sao ?
- Vậy theo em để so sánh đợc 35,7m và 35,689m ta nên làm theo cách nào ?
- GV nhận xét các ý kiến của HS, sau đó yêu cầu HS so sánh phần thập phân của hai số với nhau.
- GV gọi HS trình bày cách so sánh của mình, sau đó nhận xét và giới thiệu cách so sánh nh SGK. * So sánh 35,7m và 35,689m Ta thấy 35,7 và 35,689m có phần nguyên bằng nhau ta so sánh các phần thập phân : Phần thập phân của 35,7 là 10 7 m = 7dm = 700mm. Phần thập phân của 35,689m là : 1000 689 m = 689mm. Mà 700mm > 689mm Nên 10 7 m > 1000 689 m. - GV hỏi : Từ kết quả so sánh 35,7m > 35,689m, em hãy so sánh 35,7 và 35,689. - Hãy so sánh hàng phần mời của 35,7 và 35,689.
- Em hãy tìm mối liên hệ giữa kết qủa so sánh hai phân số thập phân có phần nguyên bằng nhau với kết quả so sánh hàng phần mời của hai số đó.
- GV nhắc lại kết luận trên.
- GV hỏi : Nếu cả phần nguyên và hàng phần mời của hai số đều bằng nhau thì ta
- HS nêu : 8,1 >7,9. - Phần nguyên 8 > 7
- HS : Khi so sánh hai số thập phân, ta có thể so sánh phần nguyên với nhau, số nào có phần nguyên lớn hơn thì số đó lớn hơn, số nào có phần nguyên bé hơn thì bé hơn.
- HS nghe và ghi nhớ yêu cầu chuta bài toán.
- HS : Không so sánh đợc vì phần nguyên của hai số này bằng nhau.
- HS trao đổi và nêu ý kiến. HS có thể đa ra ý kiến :
+ Đổi ra đơn vị khác để so sánh.
+ So sánh hai phần thập phân với nhau. - HS trao đổi để tìm cách so sánh phần thập phân của hai số với nhau, sau đó so sánh hai số. - Một số HS trình bày cách so sánh của mình trớc lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ xung ý kiến. - HS nêu : 35,7 > 35,689 - HS nêu : Hàng phần mời 7 > 6.
- HS trao đổi ý kiến và nêu : Khi so sánh hai số thập phân có phần nguyên bằng nhau thì ta so sánh tiếp đến phần thập phân. Số nào có hàng phần mời lớn hơn thì số đó lớn hơn.
- HS trao đổi và nêu ý kiến : Ta so sánh tiếp đến hàng phần trăm, số nào có hàng phần trăm lớn hơn thì số đó lớn hơn.
làm tiếp nh thế nào ?
- GVnhắc lại kết luận của HS, sau đó nêu tiếp trờng hợp phần nguyên, hàng phần m- ời, hàng phần trăm bằng nhau.
2.4. Ghi nhớ
- GV yêu câu HS mở SGK và đọc. 2.5.Luyện tập – thực hành
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi : bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - GV yêu cầu HS giải thích cách so sánh từng cặp số thập phân.
- GV nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV hỏi : Để sắp xếp đợc các số theo thứ tự từ bé đến lớn chúng ta phải làm gì ? - GV yêu cầu HS làm bài.
- GV yêu cầu HS cả lớp chữa bài của bạn trên bảng lớp.
- GV thống nhất thứ tự sắp xếp đúng với HS cả lớp, sau đó gọi 1 HS giải thích về cách sắp xếp theo thứ tự trên.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố – dặn dò(5phút)
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh hai số thập phân.
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS.
nghìn.
- Một số HS đọc trớc lớp, sau đó thì nêu lại ghi nhớ ngay trên lớp.
- Bài tập yêu cầu chúng ta so sánh hai số thập phân.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS nhận xét bài làm của bạn đúng / sai. - 3 HS lần lợt nêu trớc lớp. Ví dụ :
a) 48,97 và 51
So sánh phần nguyên của hai số : 48,97 < 51
Vậy 48,97 < 51
- HS : Bài tập yêu cầu chúng ta sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Chúng ta cần thực hiện so sánh các số này với nhau.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Các số : 6,375 ; 9,01 ; 8,72 ; 6,735 ; 7,19 sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là : 6,375 ; 6,735 ; 7,19 ; 8,72 ; 9,01.
- HS nhận xét bạn làm đúng/sai.
- 1HS giải thích trớc lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ xung ýkiến.
* So sánh phần nguyên của các số ta có 6 < 7 < 8 < 9
* Vậy các số sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là :
6,375 ; 6,735 ; 7,19 ; 8,72 ; 9,01.
- 1 HS nhắc lại trớc lớp, cả lớp theo dõi và bổ xung ý kiến.
---chính tả chính tả
Bài 8 : Kì diệu rừng xanh
I. Mục tiêu
• Nghe- viết chính xác, đẹp đoạn văn nắng tra đã rọi xuống...lúa úa vàng nh cảnh mùa thu trong bài kì diệu rừng xanh.Hình thức bài văn xuôi
• Tìm đợc các tiếng chứa yê/ ya trong đoạn văn BT2; Tìm đợc tiếng có vần uyên thích hợp vào chỗ trống BT3
II. đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- HS viết những tiếng chứa ia/ iê trong các thành ngữ tục ngữ dới đây và nêu quy tắc đánh dấu thanh trong những tiếng ấy :
Sớm thăm tối viếng Trọng nghĩa khinh tài ở hiền gặp lành
Làm điều phi pháp việc ác đến ngay
Một điều nhịn chín điều lành Liệu cơm gắp mắm
B . Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài
GV nêu mục đích yêu cầu của bài 2. Hớng dẫn nghe- viết chính tả