Kết thúc Tập chung lớp thả lỏng.

Một phần của tài liệu giao an tuan 7-8 lop 5 (Trang 34)

- Tập chung lớp thả lỏng. - Nhận xét đánh giá buổi tập - Hớng dãn học sinh tập luyện ở nhà 5-7 phút ********** ********* --- Thứ sáu

Ngày soạn:8/10/09 Ngày dạy:9/10/09

Bài 14: Luyện tập về từ nhiều nghĩa I. mục tiêu

1. Nhận biết đợc gnhĩa chung và các nghĩa khác nhau cua từ chạy(BT1,2) hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu đợc mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu ở BT3 2. Biết đặt câu phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ BT4

II. Đồ dùng dạy học

- Bài tập 1 viết sẵn lên bảng lớp III. các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ

- Gọi 3 HS lên bảng tìm nghĩa chuyển của các từ lỡi, miệng, cổ

- Thế nào là từ nhiều nghĩa? cho ví dụ? - GV nhận xét ghi điểm

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài

các em đã hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa. C từ hôm trớc các em đã tìm hiểu ở tiết trớc là danh từ. Giờ học hôm nay các em cùng tìm hiểu về từ nhiều nghĩa là động từ

2. Hớng dẫn làm bài tập

Bài tập 1

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS làm bài vào vở

- 3 HS lên bảng - HS trả lời - HS đọc yêu cầu - HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm GV nhận xét bài làm đúng1-d; 2- c; 3- a; 4- b.

A- Câu B- Nghĩa của từ ( 1) Bé chạy lon ton trên sân a) Hoạt động của máy móc

(2) Tàu chạy băng băng trên b) Khẩn trơng tránh những điều đờng ray không may sắp sảy ra ( 3) Đồng hồ chạy đúng giờ c) Sự di chuyển nhanh của phơng tiện giao thông

( 4) Dân làng khẩn trơng chạy lũ d) Sự di chuyển nhanh bằng chân Bài tập 2

- Từ chạy là từ nhiều nghĩa . các nghĩa của từ chạy có nét gì chung? các em cùng làm bài 2

- Gọi HS đọc nét nghĩa của từ chạy đợc nêu trong bài 2

- Gọi HS trả lời câu hỏi

- HS đọc

H: Nét nghĩa chung của từ chạy có trong tất cả các câu trên là: Sự vận động nhanh.

H: HĐ của đồng hồ có thể coi là sự di chuyển đợc không?

H: HĐ của tàu trên đờng ray có thể coi là sự di chuyển đợc không?

KL: từ chạy là từ nhiều nghĩa . các nghĩa di chuyển đợc suy ra từ nghĩa gốc. Nghĩa chung của từ chạy trong tất cả các câu trên là sự vận động nhanh

Bài 3

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài - HS tự làm bài tập

- Gọi HS trả lời

H: Nghĩa gốc của từ ăn là gì?

GV: Từ ăn có nhiều nghĩa. Nghĩa gốc của từ ăn là hoạt động đa thức ăn vào miệng

Bài 4

- Gọi HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài

- Gọi HS lên bảng làm

+ HĐ của đồng hồ là hoạt động của máy móc tạo ra âm thanh

+ HĐ của tàu trên đờng ray là sự di chuyển của phơng tiện giao thông.

- HS đọc

- HS làm bài vào vở

a) Bác Lê lội ruộng nhiều nên nớc ăn chân. b) Cứ chiều chiều, Vũ lại nghe tiếng còi tàu vào cảng ăn than.

c) Hôm nào cũng vậy, cả gia đình tôi cùng ăn với nhau bữa cơm tối rất vui vẻ.

+ Ăn là chỉ hoạt động tự đa thức ăn vào miệng

- HS đọc

- HS làm vào vở

- 4 HS lên bảng đặt câu + Em đi bộ đến trờng + Bé Nga đang tập đi

+ em đi dép quai hâuk đến trờng + Mùa đông phải đi tất

+ Chú bộ đội dứng gác

+ Chúng em đứng xếp hàng chờ mua vé + Trời hôm nay đứng gió

+ Chiếc xe đứng khựng lại.

3. Củng cố dặn dò

- Nhận xét giờ học

- Dặn HS về nhà tìm thêm một số từ nhiều nghĩa khác

Toán Tiết 35

Luyện tập

i.mục tiêu

Giúp HS củng cố về :

• Biết cách chuyển một phân số thập phân thành hỗn số • Chuyển phân số thập phân thành số thập phân

• Giáo dục HS yêu thích môn học . II . Đồ dùng : - Bảng phụ .

- HTTC : nhóm, lớp, cá nhân. iiI. các hoạt động dạy- học chủ yếu

Hoạt động dạy Họat động học

1. Kiểm tra bài cũ(5phút)

bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết học trớc.

- GV nhận xét và cho điểm HS.

2. Dạy – học bài mới(30phút)

2.1.Giới thiệu bài

- GV giới thiệu : Trong giờ học hôm nay các em cùng luyện tập cách chuyển một phân số thập phân ra hỗn số rồi thành số thập phân.

2.2. Hớng dẫn luyện tập Bài 1

- GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- GV viết lên bảng phân số 10 162

và yêu cầu HS tìm cách chuyển phân số thành hỗn số.

- GV cho HS trình bày các cách làm của mình, nếu có HS làm bài nh mẫu SGK thì yêu cầu em đó nêu cụ thể từng bớc làm. - GV khẳng định cách làm nh SGK là thuận tiện nhất, sau đó hớng dẫn lại và yêu cầu HS cả lớp sử dụng cách này đề làm tiếp các phần còn lại của bài.

- GV yêu cầu HS chữa bài và cho điểm HS.

Bài 2

- GV gọi HS đọc đề bài toán.

- GV yêu cầu HS dựa theo cách làm bài tập 1 để làm bài tập 2.

- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó cho HS cả lớp đọc các số thập phân trong bài tập.

- GV theo dõi, nhận xét và cho điểm HS. Bài 3

- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.

- GV viết lên bảng 2,1 m = ...dm yêu cầu HS tìm số thích hợp để điền vào chỗ chấm.

- GV gọi HS nêu kết quả và cách làm của mình trớc lớp.

- GV giảng lại cho HS cách làm nh trên cho HS, sau đó yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại.

- HS nghe.

- HS đọc thầm đề bài trong SGK và trả lời: Bài tập yêu cầu chúng ta chuyển các phân số thập phân thành hỗn số sau đó chuyển hỗn số thành phân số thập phân.

- HS trao đổi và tìm cách chuyển. HS có thể làm nh sau : * 10 2 16 10 2 16 10 2 10 160 10 162 = + = + =

- HS trình bày các cách chuyển từ phân số thập phân sang hỗn số của mình.

- HS nghe GV hớng dẫn cách chuyển đổi, sau đó làm bài.

- 1 HS đọc đề bài toán trớc lớp.

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Lu ý chỉ cần viết kết quả chuyển đổi, không cần viết hỗn số.

10 4,545 45 = ; 10 83,4 834 = 100 19,45 1954 = ; 1000 2167 = 2,167.

- 1 HS đọc thầm đề bài toán trong SGK. - HS trao đổi với nhau để tìm số.

- Một số HS nêu, các HS khác theo dõi và bổ xung ý kiến. Cả lớp thống nhất cách làm nh sau : 2,1m = 10 1 2 m = 2m1dm = 21dm

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.

Bài 4

- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS làm bài.

- GV hỏi : Qua bài tập trên em thấy những số thập phân nào bằng 5

3

. Các số thập phânnày có bằng nhau không ?

Vì sao.

- GV nhận xét và cho điểm HS.

- GV nêu : Chúng ta sẽ đợc tìm hiểu kĩ về các số thập phân bằng nhau ở tiết học sau.

3. Củng cố – dặn dò(5phút)

GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.

5,27m = 100 27 5

m = 5m27cm = 527 cm.

-1 HS đọc đề bài toán trớc lớp.

- HS tự làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS đọc bài làm trớc lớp để chữa bài.

a) 100 60 10 6 5 3= = b) 10 0,6 6 = ; 100 0,60 60 = - HS nêu : Các số thập phân bằng 5 3 là : 0,6 ; 0,60 ; 0,600....

Các số thập phân này bằng nhau và cùng bằng 5 3 . --- Âm nhạc Tiết 7

ôn tập bàI hát: bàI con chim hay hót

TĐN số 1,2

I Mục tiêu.

- Biết hát theo giai điẹu và đúng lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ

Một phần của tài liệu giao an tuan 7-8 lop 5 (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w