II. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện TTNTLNH thời kì hội nhập kinh tế
2.1.3. Hoàn thiện quy chế quản lý trạng thái ngoại hối
Bên cạnh việc kiểm soát chặt chẽ luồng ngoại tệ của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, NHNN còn áp dụng chính sách q uy định trạng thái ngoại tệ đối với các NHTM nhằm giảm thiểu rủi ro tỷ giá trong kinh doanh ngoại tệ , đồng thời thông qua trạng thái ngoại tệ, NHNN có thể quản lý được hoạt động kinh doanh ngoại hối của từng NHTM , kiểm soát được hoạt đồng đầu cơ, găm giữ ngoại tệ.
Theo quy định hiện hành , trạng thái trường hoặc đoản đối với USD ở mức 30% vốn tự có là chưa đáp ứng được nhu cầu hoạt động khách quan của một số ngân hàng. Thị trường ngoại hối Việt Nam có mức thanh khoản rất thấp , do đó không thể đồng thời vừa
mua vừa bán giao ngay một lượng ngoại tệ tương đối lớn , trong khi đó NHNN bán ngoại tệ cho các NHTM nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường là rất hạn chế về mặt số lượng, chậm trễ về mặt thời gian và thủ tục phức tạp. Thực tế cho thấy những doanh nghiệp có nhu cầu ngoại tệ ngay trong ngày có lúc lên tới 40-50 triệu USD để thanh toán , trong khi trạng thái trường hoặc đoản tối đa đối với USD chỉ ở mức 22 triệu USD. Điều này, khiến cho doanh nghiệp buộc phải vay nóng ngoại tệ để thanh toán cho đối tác nước nước ngoài . Việc quy định trang thái ngoại tệ như hiện nay chỉ chú trọng đến việc chống đầ u cơ, găm giữ ngoại tệ mà chưa thực sự quan tâm đến nhu cầu khách quan của nền kinh tế . Chính vì vậy , NHNN cần xem xét thay đổi quy định trạng thái ngoại tệ theo hướng nới rộng “giới hạn quản lý trạng thái ngoại hối” cho phù hợp với nhu cầu thực tế . Việc giới hạn trạng thái ngoại tệ còn có tác dụng điều hòa cung cầu ngoại tệ trên thị trường , hạn chế được áp lực đột biến lên tỷ giá . Trong thời gian tới , NHNN có thể xem xét quy định tr ạng thái ngoại tệ theo các cách sau:
NHNN cần có biện pháp hỗ trợ các NHTM có trạng thái ngoại tệ âm
Có thể căn cứ vào đặc điểm quy mô kinh doanh , quy mô hoạt động của từng NHTM để quy định trạng thái ngoại tệ cho phù hợp trong từng thời kỳ
Nghiên cứu việc quy định trạng thái ngoại tệ theo tỷ lệ % trên tài sản có ngoại tệ , cố định và chung cho các TCTD . Tuy nhiên, đây chỉ là biện pháp tình thế trong lúc vốn tự có của các NHTM còn thấp và hoạt động mang tính đặc thù . Về giải pháp lâu dài vẫn là tăng tỷ lệ vốn tự có của các ngân hàng , trên cơ sở đó quy định trạng thái ngoại tệ bằng tỷ lệ % trên vốn tự có của từng NHTM theo đúng thông lệ quốc tế
Ngồi ra, cần quy định việc tính toán vớn tự có theo một chuẩn nhất định để tránh sự không nhất quán trong việc tính toán vốn tự có giữa các NHTM , đảm bảo thuận lợi cho công tác thanh tra, kiểm tra.
2.1.4. Hoàn thiện và đa dạng hóa các nghiệp vụ giao dịch
Hiện nay , TTNTLNH chủ yếu thực hiện giao dịch giao ngay còn các giao dịch khác như kì hạn , hốn đổi, qùn chọn còn rất hạn chế . Vì thế, để phát triển cần có một sớ giải pháp sau:
Không nên quy định mức chênh lệch tỷ giá kì hạn nhằm khuyến khích khách hàng áp dụng phương pháp giao dịch kì hạn vì nếu lãi suất NHNN cơng bố cao hơn lãi suất thực tế thì giao dịch kì hạn sẽ bị thiệt hơn , các NHTM khơng tham gia gia o dịch kì hạn mà chọn giao dịch giao ngay . Vì vậy, nên chỉ tính điểm kì hạn tăng giảm như tập quán quốc tế mà không nên quy định biên độ giao động như hiện nay
Nhà nước nên khuyến khích các ngân hàng áp dụng thí điểm giao d ịch tương lai và quyền chọn trong thời gian tới để từ đó thấy được ưu nhược điểm và tiến tới ban hành khung pháp lý cho các giao dịch này.
Hồn thiện nghiệp vụ Swap cho phép hốn đổi hai chiều áp dụng lãi suất linh hoạt, tạo thói quen cho ngân hàng tham gia hợp đồng hoán đổi quản lý rủi ro trong kinh doanh ngoại tệ.
2.1.5. Hoàn thiện và phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam, hạn chế tác động tiêu cực của hiện tượng Đôla hóa nền kinh tế
Mặc dù đến nay quy mơ của thị trường tiền tệ Việt Nam cịn rất khiêm tốn, nhưng các bộ phận cấu thành của thị trường đã hình thành ở một mức độ nhất định. Đó chính là thị trường nội tệ và ngoại tệ liên ngân hàng, thị trường đấu thầu tín phiếu Kho bạc, các hoạt động nghiệp vụ tiền tệ của NHNN như nghiệp vụ cho vay của NHNN dưới các hình thức cho vay cầm cố, chiết khấu giấy tờ có giá, hoạt động nghiệp vụ thị trường mở, nghiệp vụ hốn đổi ngoại tệ …Do đó, TTNTLNH là một bộ phận của thị trường tiền tệ, hoàn thiện và phát triển thị trường tiền tệ thì trước hết phải phát triển cả thị trường nội tệ và ngoại tệ, hai thị trường có mối quan hệ mật thiết với nhau. Thị trường nội tệ phải đạt trình độ tương ứng thì mới có thể thúc đẩy và hỗ trợ TTNTLNH phát triển. Tuy nhiên, cho đến nay thị trường tiền tệ Việt Nam vẫn còn một số hạn chế, bất cập.Trước hết, thị trường tiền tệ Việt Nam vẫn còn phát triển ở mức độ thấp xét trên cả góc độ quy mơ, nhất là chủng loại hàng hóa, cơng cụ giao dịch trên thị trường. Hơn nữa, do nhiều nguyên nhân mà thị trường tiền tệ Việt Nam chưa thực sự thực hiện có hiệu quả vai trò tiếp nhận và chuyển tải tác động của chính sách tiền tệ đến nền kinh tế. Để khắc phục những hạn chế này, một số giải pháp chủ yếu về phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam cần được tập trung thực hiện là:
Tiếp tục hoàn thiện các văn bản tạo khuôn khổ pháp lý cho hoạt động của thị trường thứ cấp (như ban hành quy định về việc mua bán giấy tờ có giá giữa các TCTD; bổ sung, sửa đổi quy định về việc chiết khấu giấy tờ có giá của TCTD đối với khách hàng...) nhằm tăng tính thanh khoản của các cơng cụ trên thị trường tiền tệ, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các tổ chức tín dụng và các thành viên khác trên thị trường
Nâng cao năng lực, hiệu quả điều hành chính sách tiền tệ thơng qua việc đổi mới và hồn thiện các cơng cụ CSTT gián tiếp nhất là nghiệp vụ thị trường mở.
Tiếp tục đổi mới cơ chế điều hành lãi suất của NHNN, xác định rõ lãi suất chủ đạo định hướng lãi suất thị trường. NHNN phối hợp chặt chẽ với Bộ Tài chính để hình thành đường cong lãi suất chuẩn, tăng cường tính thị trường của lãi suất tín phiếu Kho bạc, cũng như đa dạng hóa kỳ hạn của tín phiếu.
Chuẩn hố tổ chức hoạt động kinh doanh trên thị trường tiền tệ ở các NHTM đảm bảo tách bạch rõ ràng giữa chức năng kinh doanh với chức năng thanh toán và quản lý rủi ro.
Ngoài ra, để đảm bảo tính lành mạnh của thị trường tiền tệ, Nhà nước cần có những biện pháp để hạn chế tác động tiêu cực của tình trạng Đơla hố nền kinh tế như: cần tiếp tục cơ cấu tích cực mệnh giá đồng Việt Nam, phát triển dịch vụ ngân hàng và mở rộng thanh tốn khơng dùng tiền mặt trong nền kinh tế, đẩy mạnh tuyên truyền về sử dụng thẻ, kể cả thẻ tín dụng quốc tế. Thay cho việc chỉ gắn với đồng đô la Mỹ như trước đây, tỷ giá ngang giá nên gắn với một "rổ" tiền tệ (bao gồm một số ngoại tệ mạnh như USD, EURO, JPY và một số đồng tiền của các nước trong khu vực như Trung Quốc, Hàn Quốc...), các đồng tiền này tham gia vào "rổ" tiền tệ theo tỷ trọng quan hệ thương mại và đầu tư với Việt Nam. Việc xác định tỷ giá như trên nhằm giảm bớt sự lệ thuộc của đồng Việt Nam vào đô la Mỹ, và phản ánh xác thực hơn quan hệ cung cầu trên thị trường trên cơ sở có tính đến xu hướng biến động các đồng tiền của các nước bạn hàng lớn. Bên cạnh đó, Nhà nước cần sử dụng các cơng cụ của chính sách tiền tệ (như lãi suất, dự trữ bắt buộc...) để tác động đến điều kiện thị trường nhằm làm cho đồng Việt Nam hấp dẫn hơn đơ la Mỹ. Qua đó hạn chế xu hướng chuyển đổi từ đồng Việt Nam sang đô la Mỹ
2.1.6. Tiến hành thiết lập thị trường ngoại tệ liên ngân hàng theo mô hình tổ chức kép , bao gồm TTNTLNH trực tiếp giữa các ngân hàng và thị trường gián tiếp qua môi giới. bao gồm TTNTLNH trực tiếp giữa các ngân hàng và thị trường gián tiếp qua môi giới.
Hiện nay có 79 NHTM được công nhận là thành viên TTNTLNH nhưng số thành viên tham gia tích cực thì rất hạn chế , điều này khiến cho thị trường hoạt động trầm lắng . Hơn nữa giao dịch trên thị trường thường diễn ra mợt chiều , nghĩa là một số ngân hàng thì chun đi bán , sớ khác thì chuyên đi mua , điều này khiến cho thị trường mất đi t ính chất đặc thù của nó . Để khắc phục hạn chế này , một mặt cần mở rộng số lượng thành viên, mặt khác cần tạo ra môi trường và điều kiện để các thành viên tham gia thị trường mợt cách tích cực hơn.
Mơ hình tổ chức của TTNTLNH Việt Nam hiện nay chủ yếu vẫn là theo phương thức giao dịch trực tiếp nên chưa phát huy hiệu quả vì mất nhiều thời gian. Nếu như tại các nước tiên tiến trên thế giới, thị trường giao dịch gián tiếp qua môi giới đã rất phát triển thì thực tế ở Việt Nam thị trường này còn đang bỏ trống. Điều này là do Việt Nam đang rất thiếu các nhà môi giới ngoại hối chuyên nghiệp, có khả năng là cầu nối giữa các NHTM cũng như văn bản pháp luật cũng chưa quy định cụ thể về tiêu chuẩn của môi giới ngoại hối. Chính vì vậy, trong thời gian tới yêu cầu cấp thiết đặt ra là Nhà nước cần khuyến khích hoạt động của các nhà môi giới ngoại hối, đặc biệt chú trọng đào tạo những nhà môi giới ngoại hối có đủ năng lực chuyên môn cũng như tư cách đạo đức nghề nghiệp, từ đó xây dựng nên một nhân tố trung gian giữa các NHTM để vừa tiết kiệm thời gian vừa tạo ra hiệu quả cho hoạt động của thị trường. Đây cũng chính là xu thế tất yếu của q trình hội nhập kinh tế nói chung và thị trường ngoại hối nói riêng.
2.2. Nhóm giải pháp vi mơ
2.2.1. Các NHTM cần khai thác triệt để nguồn ngoại tệ
Các NHTM có thể khai thác được ngoại tệ từ nhiều nguồn khác nhau như:
Nguồn thu từ xuất khẩu hàng hóa dịch vụ.
Tiền mặt bằng ngoại tệ của cư dân là người cư trú hoặc không cư trú, kiều hối.
Ngoại tệ thu được từ các chi nhánh trong cùng hệ thống ngân hàng và từ các ngân hàng ngoài hệ thống.
Mỗi nguồn ngoại tệ kể trên có một đặc điểm riêng nên để khai thác hiệu quả các nguồn vốn này th ì phải có chính sách thích hợp với từng nguồn vốn như sử dụng chính sách lãi suất, tỷ giá… tùy thuộc vào khả năng riêng có của mỗi ngân hàng và trong những trường hợp cụ thể.
2.2.2. Đa dạng hóa các loại ngoại tệ kinh doanh và các nghiệp vụ giao dịch
Hiện nay, hầu hết các NHTM và doanh nghiệp xuất nhập khẩu nước ta dùng USD là chủ yếu trong mua bán , cho vay, huy đợng, dự trữ, và thanh tốn quốc tế. Tâm lý sùng bái đồng đơla đã từng gây k hó khăn trong việc huy động nguồn ở các NHTM , các doanh nghiệp có nguồn thu ngoại tệ cũng không muốn bán cho ngân hàng . Khi tỷ giá USD/VND thay đổi theo hướng tăng , dân cư thường có xu hướng lo đồng nội tệ mất giá , có thể ồ ạ t rút tiền tiết kiệm nội tệ mua ngoại tệ gửi ngân hàng , càng làm cho tỷ giá biến động mạnh.
Sở giao dịch một số NHTM có quy mô kinh doanh ngoại tệ khá , nhất là sở giao dịch ngân hàng ngoại thương cũng khơng nằm ngồi tìn h trạng đó. Thực tế vẫn có những loại ngoại tệ như EUR , GBP, JPK, HKD… dược sử dụng trong giao dịch nhưng USD vẫn chiếm tỷ lệ lớn trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ cũng như trong cơ cấu dự trữ của ngân hàng.
Hiển nhiên, USD vẫn là mợt ngoại tệ mạnh , có khả năng chuyển đổi cao , song đó không phải là ngoại tệ mạnh duy nhất trong hệ thống tiền tệ quốc tế hiện nay . Ngồi USD, còn có các loại đồng tiền nói trên cũng là những ngoại tệ có khả n ăng chủn đởi ca, ngày càng được sử dụng nhiều trong thanh toán quốc tế và dự trữ ở các nước.
Tuy nhiên, để đa dạng hóa các loại ngoại tệ kinh doanh , ngân hàng cũng cần phải tính đến nhu cầu ngoại tệ của khách hàng . Trong khi hiện nay nhu cầu ngoại tệ của các doanh nghiệp chủ yếu là đôla Mỹ mà ngân hàng lại nắm giữ các loại ngoại tệ khác không kinh doanh được thì liệu có lãi hay không để tiếp tục kinh doanh . Nhưng các NHTM có thể lập kế hoạch cơ cấu dự trữ ngoại tệ của mình theo hướng đa dạng hóa các loại ngoại , tránh phụ thuộc quá nhiều vào đôla Mỹ , phân tán rủi ro , thích nghi được với những biến động bất thường về tỷ giá.
Đa dạng hóa các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối sẽ giúp các ngân hàng thượng mại mở rộng quy mô kinh doanh , tạo sự tăng trưởng cả về lượng và chất trong hoạt động này, đồng thời hỗ trợ các doanh nghiệp khác , góp phần vào sự phát triển chung của thị trường ngoại hối . Hiện nay, mặc dù là các ngân hàng thương mại nhà nước kinh doanh ngoại tệ dẫn đầu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam , nhưng chủ yếu chỉ tiến hành giao dịch giao ngay , giao dịch hoán đổi kỳ hạn rất í t, giao dịch thì mới thực hiện còn cần có thời gian để kiểm chứng.
Đối với giao dịch giao ngay , các NHTM cần tiếp tục mở rộng quy mô , tiếp tục thu hút khách hàng giao dịch ngoại tệ đến với mình . Đối với nghiệp vụ hốn đởi, kỳ hạn, và giao dịch quyền chọn , phải giới thiệu giúp cho khách hàng hiểu rõ về nghiệp vụ này và lợi ích của chung.
Tuy nhiên, để các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ được đa dạng hơn , không chỉ có sự nỗ lực của các NHTM mà còn phụ thuộc vào trình độ dân trí , hiểu biết về các nghiệp vụ của thị trường ngoại hối . Khi thị trường phát triển hoàn thiện hơn những hình thức giao dịch này thực sự trở thành phương tiện để phòng ngừa rủi r o hữu hiệu. Do vậy, cán bộ kinh doanh phải sẵn sàng nghiệp vụ chuyên môn , nắm vững quy định của nhà nước về quy trình giao dịch , nhất là nghiệp vụ mới sẽ được áp dụng đó là nghiệp vụ giao dịch tương lai.
2.2.3. Các NHTM cần thực hiện tốt một số nguyên tắc trong kinh doanh ngoại hối và các giải pháp về tổ chức quản lý kinh doanh.
Trong kinh doanh ngoại hối , rủi ro về tỷ giá hối đối có nhiều ngun nhân , trong đó có lý do là khi một lượng ng oại tệ nào thừa hoặc thiếu . Khi ngoại tệ đó lên giá thì trạng thái ngoại tệ ngoại tệ thừa sẽ có lợi , còn nếu trạng thái âm sẽ bị lỗ . Trong quá trình mua bán hàng ngày, trạng thái ngoại tệ này luôn luôn thay đổi nên ng ân hàng luôn có khả năng gặp phải rủi ro thay đởi tỷ giá . Vì vậy các NHTM nên thực hiệ nguyên tắc mua đủ bán hết, nhưng cũng cần linh hoạt điều chỉnh mức trạng thái ngoại hới tới ưu , ít rủi ro nhất nhưng cũng phải hiệu qu ả nhất, bởi nếu chỉ duy trì trạng thái ngoại tệ ở điểm cân bằng thì có thể bỏ lỡ cơ hội kinh doanh khi không có đủ ngoại tệ cho nhu cầu bất ngờ của