Định tuyến theo từng loại đường

Một phần của tài liệu Đồ án tổng quan mạng NGN và ứng dụng (Trang 82 - 85)

Đường nội vùng: là đường nối tới các đích trong các vùng gắn với Router. Đường liên vùng: là đường nối tới các đích trong các vùng khác nhưng vẫn

nằm trong hệ thống độc lập OSPF. Đường liên vùng ln đi qua ít nhất một ABR.

được gán một metric có ý nghĩa đối với giao thức định tuyến của hệ thống độc lập. Trong OSPF, ASBR chịu trách nhiệm gán giá cho các tuyến bên ngồi mà nó quảng cáo. Các đường ngồi loại 1 có giá bằng tổng của giá bên ngoài này cộng với giá của đường dẫn tới ASBR.

Đường ngoài loại 2 (E2): cũng là đường tới các đích bên ngồi hệ thơng độc

lập OSPF nhưng nó khơng tính phần giá của đường tới ASBR.

Ở hình 3.21, Router A có hai đường tới đích bên ngồi 10.1.2.0. Nếu đích được quảng cáo theo kiểu đường E1, đường A-B-D có giá là 35 (5+20+10) sẽ được chọn so với đường A-C-D có giá là 50 (30+10+10). Nhưng nếu đích được quảng cáo theo kiểu đường E2, thì đường A-C-D có giá là 20 (10+10) sẽ được chọn so với đường A-B-D có giá là 30 (20+10).

3.11 Bảng định tuyến

Giải thuật SPF của Dijkstra được sử dụng để tính tốn cây đường đi ngắn nhất từ các LSA trong cơ sở dữ liệu trạng thái liên kết. Giải thuật SPF được chạy lần thứ nhất để xây dựng các cành của cây SPF. Giải thuật chạy lần thứ hai để thêm lá vào cây. Các lá chính là các mạng cụt gắn với mỗi Router.

OSPF xác định đường đi ngắn nhất dựa trên một độ đo (metric) tuỳ ý gọi là giá gắn với mỗi giao diện. Giá của một tuyến là tổng các giá của tất cả các giao diện đầu ra tới đích. RFC 2328 không chỉ rõ giá trị cho giá.

Khi một Router OSPF kiểm tra địa chỉ đích của gói, nó sẽ thực hiện các bước sau để lựa chọn đường đi ngắn nhất:

1. Chọn tuyến phù hợp nhất với địa chỉ đích. Ví dụ nếu có các thực thể định tuyến ứng với địa chỉ 172.16.64.0/18; 172.16.64.0/24; và 172.16.64.192/27 và địa chỉ đích là 172.16.64.205 thì thực thể cuối cùng sẽ được chọn. Thực thể được chọn luôn là thực thể phù hợp dài nhất (tuyến với mặt nạ địa chỉ dài nhất). Nếu khơng tìm được tuyến phù hợp, một bản tin ICMP sẽ được gửi về địa chỉ nguồn và gói sẽ bị huỷ bỏ.

2. Bỏ bớt các thực thể đã chọn bằng cách loại bỏ các loại đường dẫn không phù hợp. Các loại đường dẫn được phân quyền ưu tiên theo thứ tự sau: (1 là mức ưu tiên cao nhất, 4 là mức ưu tiên thấp nhất).

1. Đường dẫn nội vùng. 2. Đường dẫn liên vùng. 3. Đường ngồi loại 1. 4. Đường ngồi loại 2.

Nếu có nhiều tuyến có cùng giá, cùng loại đường dẫn tồn tại trong tập cuối cùng, OSPF sẽ sử dụng tất cả các đường dẫn này. Lưu lượng được truyền trên các đường dẫn này theo phương pháp cân bằng tải.

3.12 Khả năng ứng dụng của OSPF trong mạng NGN của VNPT

Mạng NGN của VNPT là một mạng IP cỡ lớn có cấu trúc phân lớp. Tuy nhiên ở đây ta chỉ quan tâm tới lớp truyền tải của mạng. Tại lớp truyền tải, các Router M160 được nối với nhau để thực hiện việc truyền tải lưu lượng với tốc độ rất cao. Các Router M160 sử dụng công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS và sử dụng giao thức định tuyến OSPF. Công nghệ chuyển mạch nhãn MPLS hoạt động dựa trên giao thức LDP có tác dụng ánh xạ các địa chỉ IP đích thành các nhãn tương ứng để các LSR gán các nhãn này cho các gói tin IP khi chúng đi vào miền MPLS. Giao thức LDP lại thực hiện điều này dựa trên bảng định tuyến mà giao thức OSPF đã xây dựng. Có thể nói với những đặc tính như hoạt động tốt trên các mạng cỡ lớn, khả năng hội tụ nhanh, tiết kiệm băng thơng trong q trình trao đổi thơng tin định tuyến... giao thức định tuyến OSPF đang và sẽ hoạt động hiệu quả trong mạng NGN của VNPT.

CHƯƠNG IV

TRIỂN KHAI ỨNG DỤNG MẠNG NGN CỦA VNPT

Sự phát triển mạng NGN tại Việt Nam là một xu thế tất yếu, phù hợp với quá trình phát triển NGN trên thế giới. Khơng nằm ngồi xu hướng chung đó, Việt Nam cũng đang có những bước phát triển mạng NGN của riêng mình. Hiện nay có 6 doanh nghiệp được phép của Bộ bưu chính, viễn thơng cho phép cung cấp các dịch vụ viễn thông là Tập đồn bưu chính viễn thơng Việt Nam (VNPT), Cơng ty viễn thông quân đội (Viettel), Công ty Thông tin viễn thông điện lực (VP Telecom), Công ty cổ phần dịch vụ Bưu chính Viễn thơng Sài Gịn (SPT), Hà Nội Telecom, Cơng ty viễn thơng Hàng hải. Trong đó ngoại trừ Cơng ty viễn thơng Hàng hải, các công ty khác đều đang cung cấp dịch vụ gọi VoIP đường dài trong nước và quốc tế. Phần này sẽ giới thiệu một cách cụ thể tình hình triển khai mạng NGN của Tập đồn bưu chính viễn thơng Việt Nam (VNPT).

4.1 Giải pháp SURPASS của SIEMENS

Giải pháp cho mạng NGN của Siemens được gọi là Surpass. Cấu trúc mạng Surpass được chỉ ra trong hình 4.1.

PSTN ATM, hoặc MPLS)Mạng IP (hoặc PSTN

MGCP/H.248 MEGACO MGCP/H.248 MEGACO C7/IP SIGTRAN C7/IP SIGTRAN SNMP, API BICC SIGTRAN Cổng phương tiện

Cổng báo hiệu Cổng báo hiệu

Truy nhập Quản lý IP POTS ISDN-BA ISDN-PRA V5.x/TR8/GR3 03 xDSL ATM FR LL/CES POTS ISDN-BA ISDN-PRA V5.x/TR8/GR3 03 xDSL ATM FR LL/CES MGC SS7 SS7

Một phần của tài liệu Đồ án tổng quan mạng NGN và ứng dụng (Trang 82 - 85)