thuận lợi, hạn chế tối đa những ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển nhân cách học sinh
Nhân cách không phải cái bẩm sinh, nhân cách cũng không phải là quá trình tự bộc lộ dần dần các thuộc tính bản năng sinh học của con người. Nhân cách chỉ hình thành và phát triển thơng qua q trình sống, hoạt động, giao tiếp và giáo dục… trong đó giáo dục giữ vai trị chủ đạo.
Cấu trúc nhân cách gồm hai yếu tố là “tài” và “đức”; trong đó, “đức” là gốc- nền tảng cho sự phát triển nhân cách con người. Do đó, GDĐĐ cho thế hệ trẻ có nghĩa vơ cùng quan trọng trong việc hình thành phát triển nhân cách tồn diện cho học sinh. GDĐĐ cho HS là quá trình lâu dài, phức tạp, địi hỏi tồn xã hội phải quan tâm. Trong đó, nhà trường giữ vai trị chủ đạo.
Học sinh các lớp trung học phổ thông, nhiều em lơ là trong chuyện rèn luyện đạo đức. Kết hợp với giáo dục đạo đức trong nhà trường, trong gia đình (nhiều gia đình bận làm ăn, khơng có hoặc rất ít thì giờ dạy dạy dỗ con cái…), rồi mơi trường nữa, từ gia đình, đến nhà trường, cộng đồng xã hội (nhiều nơi cơng cộng ít ai lo đến môi trường xã hội, nhiều lúc xảy ra những cảnh tượng thật chướng tai gai mắt, thậm chí đau lịng mà chẳng ai dám can thiệp…). Các nhà tâm l học, giáo dục học với chuyên môn và công tác (giảng dạy, tư vấn, cơng tác xã hội) của mình trước hết cần tham gia và tổ chức lại việc giáo dục đạo đức trong nhà trường, nhất là trong các trường sư phạm, rồi có thể đóng góp tích cực, tác động xây dựng mơi trường xã hội, tăng cường nghiên cứu và phổ biến những vấn đề tâm l học, giáo dục học về gia đình, tác động vào thế giới tinh thần - tâm lý - đạo đức - luân l , phát triển nhân cách của các em.
Ở phạm vi nhà trường, bên cạnh việc cung cấp tri thức cho học sinh, chúng ta cũng rất cần giáo dục họ về đạo đức. Có như vậy thì nhân cách của học sinh mới được phát triển đúng hướng và đầy đủ. Khi mà việc quản l giáo
dục đạo đức trong nhà trường được chú thì sự tơn sư trọng đạo, kính trên nhường dưới, thì thức chấp hành luật pháp, thức công dân… của học sinh sẽ được thực hiện tốt.
Quá trình hình thành nhân cách và phát triển nhân cách học sinh chịu sự chi phối của nhiều nhân tố, trong đó, giáo dục giữ vai trị chủ đạo, hoạt động đóng vai trị quyết định trực tiếp. Khác với các kiểu loại nhân cách khác, ở học sinh, nhân tố giáo dục và nhân tố hoạt động gắn liền với nhau. Hoạt động của học sinh chủ yếu là hoạt động học tập - một loại hình hoạt động đặc trưng nhằm mục đích thay đổi chính bản thân người học, hình thành nên ở họ những phẩm chất cần thiết đáp ứng yêu cầu cầu của xã hội và của mục tiêu giáo dục. ì thế, để phát triển nhân cách của học sinh cần phải giáo dục đạo đức cho các em.