20 40 10 40 5 Điều kiện tài chính, CS C phục vụ hoạt
2.4.1. Đánh giá thực trạng
2.4.1.1. Những mặt tích cực.
Nhà trường đã có xây dựng kế hoạch, tổ chức chỉ đạo thực hiện kế hoạch và kiểm tra đánh giá nhiều hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh , đặc biệt theo các đợt thi đua , các dịp lễ lớn, các hoạt động chủ điểm hàng tháng. Nhà trường đã tăng cường cơng tác giáo dục tư tưởng chính trị cho các thầy cơ nhất là các thầy cô giáo chủ nhiệm, đã tổ chức các chuyên đề về công tác chủ nhiệm lớp. Nhà trường hàng năm có triển khai tổ chức, chỉ đạo nhiều kế hoạch và biện pháp tăng cường hiệu quả công tác phối hợp với ban đại diện CMHS của lớp cũng như của trường, phối hợp với chính quyền các xã có các chương trình tìm hiểu truyền thống đia phương, chăm sóc các nghĩa trang liệt sĩ , các bà mẹ iệt nam anh hùng, các gia đình có hồn cảnh khó khăn, chăm sóc tặng quà, học bổng cho các em học sinh nghèo có thành tích xuất sắc trong học tập, tham gia hưởng ứng tích cức các hoạt động nhân đạo từ thiện khác...đã góp phần khơng nhỏ trong việc giáo dục đạo đức cho các em học sinh.
Nhà trường đã xây dựng kế hoạch và tổ chức, chỉ đạo có hiệu quả các cuộc vận động “ học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”; cuộc vận động “ Mỗi thầy cô giáo là tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo” ;
Cuộc vận động “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” ...Trong nhưng năm học qua, các thầy cơ giáo trường THPT Cộng Hiền với sự nỗ lực của mình đã trau dồi phẩm chất và năng lực, thể hiện tấm gương sáng cho học sinh noi theo. Ngày càng xuất hiện nhiều hơn những tấm gương tiêu biểu trong công tác giảng dạy, học tập và ràn luyện, nhiều G đạt giải cao trong các kỳ thi cấp thành phố, nhiều thầy cơ giáo đạt danh hiệu gia đình nhà giáo văn hóa, chiến sĩ thi đua các cấp...
Nhà trường đã xây dựng kế hoạch và tổ chức, chỉ đạo có hiệu quả iệc phối hợp các lực lượng GD trong và ngồi nhà trường như với chính quyền
địa phương, cơng an địa phương nên đã có tác dụng tích cực trong cơng tác phịng chống các tệ nạn xã hội xâm nhập vào học đường, giữ được môi trường lành mạnh, đồng thời cung cấp cho nhau những thơng tin cần thiết trong cơng tác GDĐĐ hình thành nhân cách học sinh. Hiện nay nhà trường chưa có học sinh nghiện matuys hay bị nhiễm HI .
Công tác G CN được nhà trường chú trọng về lực lượng, nên được ưu tiên lựa chọn , đặc biệt coi trong lớp đầu cấp, coi đây là cầu nối giữa nhà trường với tập thể lớp, với từng học sinh và cũng là đường dây liên lạc hiệu quả nhất để truyền và thu nhận thơng tin từ hai phía nhằm điều khiển, điều chỉnh kịp thời cơng tác quản lí chỉ đạo của ban giám hiệu nhà trường. Đồng thời đội ngũ G CN đã tăng cường liên lạc với phụ huynh, nắm bắt cụ thể hồn thành từng gia đình học sinh để vận dụng các biện pháp giáo dục phù hợp, và thực sự có hiệu quả trong các hoạt động GDĐĐ hình thành nhân cách học sinh
Nhà trường đã xây dựng kế hoạch và tổ chức, chỉ đạo có hiệu quả hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, mặc dù mới được triển khai nhưng trường THPT Cộng Hiền đã có nhiều các phong trào phong phú, các phong trào gia lưu văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, tham quan du lịch… đã thực sự đem lại những bổ ích trong suy nghĩ và hành động của HS.
ề phía học sinh thì đại đa số các em có nhận thức đúng đắn về những giá trị chuẩn mực, luôn vâng lời thày cô giáo, ra sức phấn đấu tu dưỡng rèn luyện phẩm chất của mình để trở thành con ngoan trò giỏi, nhiều em đã tỏ rõ sự quyết tâm cố gắng trở thành người con ngoan người trò giỏi.
2.4.1.2. Những mặt hạn chế.
ề nhận thức,vẫn còn một số bộ phận nhỏ cán bộ quản l , giáo viên chưa có nhận thức đúng và chưa thực sự quan tâm đến công tác GDĐĐ cho HS. Khi chưa có nhận thức đúng đắn thì hiển nhiên hành động sẽ bị sai lệch. GDĐĐ chủ yếu quan tâm đến mặt nhận thức(l luận) mà chưa chú trọng đến
việc rèn luyện chí, thái độ hành vi cho học sinh. Các hình thức tổ chức GD tuy có đa dạng, nhưng nội dung còn quá nghèo nàn, dập khuôn, không đổi mới, phương pháp chưa phù hợp nên chưa uốn nắn kịp thời những hành vi sai lệch của học sinh. Tuy dạy lồng ghép trong các môn học thông qua “dạy chữ” để “dạy người” nhưng chưa đồng bộ chưa đưa vào tiêu chí đánh giá giờ dạy, mơn GDCD chưa được chú trọng thích đáng.
Việc tổ chức bồi dưỡng, nâng cao nhận thức cho các chủ thể tham gia hoạt động GDĐĐ học sinh thực hiện chưa hiệu quả, chưa quan tâm tới việc tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho phụ huynh học sinh.
BGH còn chưa quan tâm đúng mức đến công tác quản l công tác GDĐĐ cho HS, điều này thể hiện ở việc chưa xây dựng kế hoạch chuyên đề về GDĐĐ hành năm, hàng tháng, nội dung GDĐĐ cho HS chưa thiết thực, chưa thật phù hợp với tình hình cụ thể của nhà trường, hình thức GDĐĐ cho HS đề ra trong kế hoạch chung còn chưa phong phú, hấp dẫn, nội dung GDĐĐ chưa thiết thực, cịn mang tính bề nổi, thiếu bề sâu.
Quy trình quản l công tác GDĐĐ chưa rõ ràng, chưa xây dựng được cơ chế phối hợp đồng bộ giữa G CN, G BM và các tổ chức khác trong nhà trường để thực hiện công tác GDĐĐ cho HS. iệc phối hợp với các lực lượng giáo dục ở ngồi nhà trường cịn thiếu chủ động, chưa tập trung vào các mục tiêu GDĐĐ
Chưa có các biện pháp chủ động phát hiện sớm, phân công quản l các HS có biểu hiện cá biệt để có phương pháp giáo dục hiệu quả ngày tử khi những HS cá biệt này còn ở mức độ vi phạm chưa có hệ thống hoặc ở mức độ nhẹ… Chính vì đơn giản và q thụ động nên dễ làm học sinh quá nhàm chán, nhất là đối tượng học sinh chưa ngoan về đạo đức thì chưa tạo được tình cảm niềm tin giúp các em nhận thức và điều chỉnh.
Việc kiểm tra đánh giá chưa tập trung vào các hoạt động GDĐĐ của các tổ chức cá nhân trong nhà trường, chưa thường xuyên coi trọng đúng mức
kiểm tra đánh giá chuyên sâu về các hoạt động GDĐĐ và chưa gắn chặt các hoạt động này với công tác khen thưởng, kỷ luật cán bộ, giáo viên và học sinh.Chủ yếu sơ kết, tổng kết chỉ thông qua sinh hoạt động dưới cờ, sinh hoạt động bằng những khen, chê theo vụ việc.
Sự phối hợp giữa các lực lượng giáo dục còn chưa kịp thời, thường xuyên, liên tục, đặc biệt là phối hợp với gia đình học sinh. Trên thực tế, lâu nay, sự phối hợp giữa gia đình, nhà trường trong việc GD HS khơng cịn chặt chẽ như những năm trước. Sự lỏng lẻo của mối quan hệ này bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, song do cả phía giáo viên và CMHS. phần lớn CMHS chỉ gặp gỡ G CN trong 3 buổi họp phụ huynh .Khơng ít CMHS khơng trị chuyện với cơ giáo của con, thậm chí khơng biết thầy cơ giáo chủ nhiệm của con tên gì. Điều này ảnh hưởng khơng nhỏ tới việc quản lí hoạt động GDĐĐ cho HS. Cơng tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội , giữa BGH và Ban đại diện CMHS của trường, G CN với Ban đại diện CMHS của lớp còn chưa được quản lí một cách bài bản.
Kinh phí cho những hoạt động GDNGLL, GDĐĐ còn hạn chế. Cơ sở vật chất, tài chính hỗ trợ cho các hoạt động của Đồn thanh niên cịn nghèo nàn, eo hẹp do vậy khó khăn thu hút đơng đảo HS tham gia có hiệu quả trong cơng tác GDĐĐ cho học sinh.