2.1 .Đặc điểm tình hình của địa phương
2.4. Thực trạng công tác quản lý phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các
2.4.1. Kết quả khảo sát thực hiện các nội dung quản lý phát triển đội ngũ
2.4.1.1. Quản lý phát triển phẩm chất chính trị, đạo đức, tác phong
Bảng 2.14: Đánh giá về mức độ quản lý phát triển phẩm chất chính trị, đạo đức đội ngũ CBQL Nội dung Mức độ TS Thứ bậc Tốt Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 1. Quản lý việc chấp hành đường lối, chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước. 474 84.34 88 15.66 0 0 0 0 2164 3.84 6 2. Quản lý tính chấp hành kỷ luật lao động 509 90.6 53 9.4 0 0 0 0 2195 3.91 4 3. Phát huy thái độ
tích cực đối với cái mới, cái tiến bộ, kiên quyết đấu tranh chống những biểu hiện tiêu cực, sai trái, bảo vệ lẽ phải
457 81.3 105 18.7 0 0 0 0 2143 3.81 7
4. Bồi dưỡng phong cách lãnh đạo dân chủ, cơng bằng, cơng tâm, khơng có biểu hiện tiêu cực, không phụ thuộc vào người khác
5. Tính trung thực trong báo cáo đối với cấp trên, đánh giá cấp dưới công bằng vô tư, linh hoạt và chấp nhận sự thay đổi 228 40.6 228 40.6 106 18.8 0 0 1808 3.22 10 6. Quản lý việc chấp hành tiết kiệm, chống tham ơ lãng phí 545 96.9 17 3.13 0 0 0 0 2197 3.91 3 7. Phát huy tinh
thần tâm huyết với nghề nghiệp. Tận tụy với công việc, kiên định và không từ bỏ mục tiêu 387 68.86 175 31.14 0 0 0 0 2073 3.69 9 8. Việc thực hiện phê bình và tự phê bình 158 28.1 193 34.4 211 37.54 0 0 93 2.91 12 9. Phối hợp với ban
tuyên giáo huyện ủy và các cơ quan chức năng để tổ chức bồi dưỡng lý luận chính trị cho đội ngũ CBQL 562 100 0 0 0 0 0 0 2248 4.00 1 10. Tổ chức triển khai việc thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” 439 78.1 123 21.9 0 0 0 0 2125 3.78 8 11. Tuyên truyền vận động mọi người luôn phát huy truyền thống đạo đức nhà giáo 509 90.6 53 9.38 0 0 0 0 2195 3.91 4 12. Triển khai và tổ chức thực hiện Quyết định số 16/2008/QĐ – BGDĐT ngày 16/04/2008 về việc Ban hành quy định về đạo đức đội ngũ CBQL 562 100 0 0 0 0 0 0 2248 4.00 1 3.76
* Nhận xét:
- Thực trạng về QL phát tiên phẩm chất chính trị, đạo đức, tác phong CBQL các trường THCS của tỉnh Nam Định được đánh giá ở mức Tốt, có điểm trung bình của các nội dung là = 3,67. Trong đó có 2 nội dung được đánh giá cao nhất (mức khá) là: “Phối hợp với ban tuyên giáo huyện ủy, tỉnh ủy và các cơ quan chức năng để tổ chức bồi dưỡng lý luận chính trị cho đội ngũ CBQL” và “Triển khai và tổ chức thực hiện Quyết định số 16/2008/QĐ – BGDĐT ngày 16/4/2008 về việc Ban hành quy định về đạo đức nhà giáo”.
=4.0 (thứ bậc 1/12)
- Nội dung được đánh giá thấp nhất (mức đạt) là: “Việc thực hiện phê bình và tự phê bình” có =2,91 (thứ bậc 12/12). Đặc biệt có 37,5% đối tượng đánh giá nội dung này ở Sở GD&ĐT chỉ đạt yêu cầu.
- Các nội dung có mức độ đánh giá thấp hơn mức trung bình ( =3,67) là:
+ “Bồi dưỡng phong cách lãnh đạo dân chủ, công bằng, cơng tâm, khơng có biểu hiện tiêu cực, khơng phụ thuộc vào người khác”. ( =3,0; thứ bậc 11/12) và có 28,1% số đối tượng đánh giá nội dung này đạt yêu cầu.
+ “Tính trung thực trong báo cáo đối với cấp trên, đánh giá cấp dưới công bằng cô tư, linh hoạt và chấp nhận sự thay đổi” ( =3,22; thứ bậc 10/12) và có 18,8% số đối tượng đánh giá nội dung này đạt yêu cầu.
Bảng 2.15: Đánh giá về mức độ quản lý phát triển năng lực chuyên môn Nội dung Mức độ ∑ Thứ bậc Tốt Khá Đạt Chƣa dạt SL % SL % SL % SL % 1.Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn hàng năm, hàng kỳ 158 28.1 158 28.1 246 43.8 0 0 1598 2.84 6 2.Thành lập mạng
lưới chuyên môn của Phòng GD&ĐT
123 21.9 158 28.1 264 46.98 17 3.02 1511 2.69 7 3.Triển khai việc
thực hiện nội dung, chương trình, phương pháp đặc trưng các môn học ở bậc THCS
228 40.6 228 40.6 106 18.8 0 0 1808 3.22 3 4.Tổ chức sinh hoạt
chun mơn, quản lý chương trình và thay sách giáo khoa mới đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ được giao
28 87.5 4 12.5 0 0 0 0 124 3.88 1
5.Tổ chức ứng dụng các kinh nghiệm, thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến trong giáo dục, tổng kết rút kinh nghiệm, sáng kiến của địa phương.
35 6.23 141 25.1 386 68.7 0 0 1335 2.38 10
6.Hướng dẫn kiểm tra, thanh tra và tổ chức thực hiện công tác thi đua, khen thưởng đối với các cơ sở giáo dục và đào tạo trên địa bàn; xây dựng và nhân điển hình tiên tiến.
158 28.1 246 43.8 158 28.1 0 0 1686 3.00 5
7.Chỉ đạo việc đổi mới phương pháp giảng dạy theo chương trình sách giáo khoa mới, quan tâm đến các điều kiện phục vụ để nâng cao chất lượng GD-ĐT.
8.Phát triển quan tâm chuyên môn, đặt ra những mục tiêu từ quan điểm riêng phù hợp cho từng địa phương.
88 15.6 193 34.4 281 50 0 0 1493 2.66 8 9.Xây dựng văn hóa
nhà trường, nhất là văn hóa học tập và giảng dạy.
105 18.7 211 37.5 193 34.3 52 9.4 1498 2.66 8 10.Tổ chức triển khai
phong trào “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” 193 34.4 316 56.3 53 9.38 0 0 1826 3.25 2 11.Triển khai những xu hướng giáo dục hiện đại 70 12.5 158 28.1 211 37.5 123 21.9 1299 2.31 11 2.90 * Nhận xét:
- Vậy thực trạng về QL phát triển kiến thức và năng lực chuyên môn đối với CBQL các trường THCS của Phòng GD&ĐT được đánh giá ở mức Khá, có điểm trung bình của các nội dung là =2,9. Trong đó:
- Nội dung được đánh giá cao nhất (mức khá) là: “Tổ chức sinh hoạt chuyên mơn, quản lý chương trình và thay SGK mới đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ được giao” =3,88 (thứ bậc 1/11)
- Được đánh giá thấp nhất (mức đạt) là: “Triển khai những xu hướng giáo dục hiện đại” có =2,31 (thứ bậc 11/11). Đặc biệt đối tượng đánh giá nội dung này ở Phòng GD&ĐT chỉ đạt yêu cầu là 37,5% và chưa đạt là 21,9% - Còn lại các nội dung có mức độ đánh giá thấp hơn mức trung bình ( =2,9), đó là:
+ “Tổ chức ứng dụng các kinh nghiệm, thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến trong giáo dục, tổng kết rút kinh nghiệm, sáng kiến của địa phương” ( =2,38; thứ bậc 10/11) và có 68,8% số đối tượng đánh giá nội dung này ở mức đạt yêu cầu, mức tốt và mức khá rất thấp
+ “Xây dựng văn hóa nhà trường, nhất là văn hóa học tập và giảng dạy” ( =2,66; thứ bậc 8/11) và có 34,4% số đối tượng đánh giá nội dung này đạt yêu cầu, chưa đạt yêu cầu 9,38%
+ “Phát triển quan điểm chuyên môn, đặt ra những mục tiêu từ quan điểm riêng phù hợp cho từng địa phương” ( =2,66; thứ bậc 8/11) và có 50% số đối tượng đánh giá nội dung này đạt yêu cầu
+ “Phát triển quan điểm chuyên môn, đặt ra những mục tiêu từ quan điểm riêng phù hợp cho từng địa phương” ( =2,69; thứ bậc 7/11) và có 46,69% số đối tượng đánh giá nội dung này đạt yêu cầu và mức độ chưa đạt 3,13%
+ “Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn hàng năm, hàng kỳ” ( =2,84; thứ bậc 6/11) và có 43,8% số đối tượng đánh giá nội dung này đạt yêu cầu.
Việc QL phát triển kiến thức và năng lực chuyên môn các biểu hiện đều được đánh giá ở 3 mức: Tốt, khá , đạt; có một số nội dung được đánh giá ở mức độ chưa đạt như đã phân tích ở trên. Đồng thời phải quan tâm đến “Triển khai những xu hướng giáo dục hiện đại”, việc đổi mới chương trình, đổi mới phương pháp dạy học, việc ứng dụng CNTT trong dạy học… Đây là những nội dung mà Sở GD&ĐT Nam Định cần quan tâm trong công tác QL phát triển năng lực chuyên môn đối với đội ngũ CBQL các trường THCS trong tỉnh
2.4.1.3 Quản lý phát triển năng lực quản lý cho đội ngũ cán bộ quản lý Bảng 2.16: Đánh giá về mức độ quản lý phát triển năng lực quản lý
của đội ngũ CBQL Nội dung Mức độ ∑ % Thứ bậc Tốt Khá Đạt Chƣa dạt SL % SL % SL % SL %
1.Triển khai nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trưởng và phó Hiệu trưởng (điều 19, Điều lệ trường THCS, THPT và trường PT có nhiều cấp học)
351 62.5 211 37.5 0 0.00 0 0.00 2037 3.63 3
2.Hướng dẫn lập kế hoạch và tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm học, các chương trình nghị sự cần thiết. Xây dựng và thực hiện chiến lược, các giải pháp
3.Bồi dưỡng năng lực quản lý tài chính, quản lý tài chính. Tổ chức thực hiện các chính sách quy chế.
18 3.2 158 28.13 263 46.79 123 21.88 1159 2.13 16 4.Bồi dưỡng năng lực
quản lý, xây dựng tập thể sư phạm đồn kết, nhất trí, phát huy truyền thống tập thể. 158 28.13 141 25.0 263 46.88 0 0.00 1581 2.81 8 5.Hướng dẫn Quản lý giám sát hoạt động và hành vi của bộ máy nhân sự 299 53.2 211 37.5 52 9.25 0 0.00 1933 3.44 4 6.Tổ chức hội thảo về
“Đổi mới công tác quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
88 15.63 193 34.38 281 50.00 0 0.00 1493 2.66 11 7.Hướng dẫn và chịu
trách nhiệm tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật. Tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật 88 15.63 263 46.88 211 37.50 0 0.00 1563 2.78 9 8.Hướng dẫn việc lập kế hoạch biên chế, tổng hợp và sử dụng biên chế 509 90.63 53 9.38 0 0.00 0 0.00 2195 3.91 1 9.Tổ chức thực hiện cải cách hành chính thuộc lĩnh vực giáo dục 53 9.43 88 15.63 333 59.25 88 15.63 1230 2.19 14 10.Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo và CBQL
158 28.13 158 28.13 246 43.77 0 0.00 1598 2.84 6 11.Tổng kết kinh
nghiệm, nghiên cứu khoa học và áp dụng sáng kiến
88 15.63 158 28.13 281 50.00 35 6.25 1423 2.53 13 12.Phân tích các hoạt
động giáo dục, thể hiện tính sư phạm trong việc tổ chức các hoạt động.
105 18.67 158 28.13 281 50.00 18 3.2 1474 2.63 12 13.Vận động, phối hợp
huy động các nguồn lực tham gia phát triển sự nghiệp giáo dục, công tác xã hội hóa giáo dục
14.Hướng dẫn kiểm tra, thanh tra việc thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về nhiệm vụ, tổ chức, biên chế, tài chính các cơ sở giáo dục. 35 6.22 158 28.13 246 43.77 123 21.88 1229 2.19 14 15.Hướng dẫn thực hiện quản lý biên chế, hợp đồng, tuyển dụng, điều động, luân chuyển, đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ.
105 18.67 334 59.43 123 21.88 0 0.00 1668 2.97 5
16.Hướng dẫn thực hiện các chính sách khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động thuộc phạm vi quản lý của Phòng GD&ĐT. 492 87.54 70 12.46 0 0.00 0 0.00 2178 3.88 2 2.88 * Nhận xét:
- Vậy thực trạng về QL phát triển năng lực QL đối với CBQL các trường THCS của Phịng GD&ĐT được đánh giá ở mức Khá, có điểm trung bình của các nội dung là =2,88. Trong đó:
- Nội dung được đánh giá cao nhất (mức tốt) là: “Hướng dẫn việc lập kế hoạch biên chế, tổng hợp và sử dung biên chế” =3,91 (thứ bậc 1/16); tỷ lệ đánh giá mức độ tốt: 90,63%; mức độ khá: 9,38%
- Nội dung được đánh giá thấp nhất (mức đạt) là: “Bồi dưỡng năng lực quản lý hành chính, quản lý tài chính. Tổ chức thực hiện các chính sách quy chế” có =2,13 (thứ bậc 16/16). Đặc biệt đối tượng đánh giá nội dung này ở Phòng GD&ĐT đạt yêu cầu là 46,88% và chưa đạt là 21,08%
- Các nội dung có mức độ đánh giá thấp hơn mức trung bình ( =2,88) là: + “Hướng dẫn kiểm tra, thanh tra việc thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về nhiệm vụ, biên chế, tài chính các cơ sở giáo dục” ( =2,19;
thứ bậc 14/16) và đánh giá mức độ chưa đạt; 15,63%, mức độ đạt: 59,38%, mức khá: 15,63% và mức tốt: 9,38%
+ “Tổ chức thực hiện cải cách hành chính thuộc lĩnh vực giáo dục” ( =2,19; thứ bậc 14/16) và đánh giá mức độ chưa đạt: 21,88%, mức độ đạt: 43,75%, mức khá: 28,13% và mức tốt: 6,25%
+ “Tổng kết kinh nghiệm, nghiên cứu khoa học và áp dụng sáng kiến” ( =2,53; thứ bậc 13/16) và đánh giá mức độ chưa đạt: 6,25%, mức độ đạt: 50%, mức khá: 28,13% và mức tốt: 15,63%
Tương tự các nội dung có thứ bậc từ 6 – 12 đều có mức điểm trung bình <2,88 và hệ số chênh lệch nhỏ nhất là 0,4
Về việc QL phát triển năng lực quản lý đội ngũ hiệu trưởng và phó hiệu trưởng các trường hầu hết được đánh giá ở 3 mức độ tốt, khá, trung bình; đặc biệt biểu hiện quản lý hướng dẫn kiểm tra, thanh tra việc thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về nhiệm vụ, tổ chức, biên chế, tài chính các cơ sở giáo dục… tỷ lệ đánh giá mức độ tốt rất ít. Qua tìm hiểu chúng tơi thấy tại Sở GD&ĐT tỉnh Nam Định, từ khi phân cấp theo Nghị định 43/NĐ – CP, UBND tỉnh đã giao nhiệm vụ này cho Phòng Tài chính – kế hoạch, Sở GD&ĐT chỉ QL nhà nước về mặt chuyên môn (dạy và học) một cách thuần túy. Đây là một vấn đề bất hợp lý trong QLGD hiện nay