CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
2.3. Thực trạng về giáo dục cấp THPT tỉnh Vĩnh Phúc
2.3.2. Đặc điểm, chất lượng HS cấp THPT tỉnh Vĩnh Phúc
Chất lượng giáo dục toàn diện, chất lượng đại trà ngày một nâng lên và đạt thứ hạng cao trong tồn quốc. Năm học 2010-2011 tồn cấp học có: 98,74% số học sinh được xếp loại hạnh kiểm Khá và Tốt; 94,56% được xếp loại học lực từ trung bình trở lên, trong đó loại Giỏi: 5,23%, Khá: 45,1%, tỷ lệ HS yếu kếm giảm, khơng có HS ngồi nhầm lớp.
Chất lượng đại trà được khẳng định rõ nhất qua kết quả thi Tuyển sinh vào ĐH-CĐ theo đề chung của Bộ GD&ĐT. Số học sinh trúng tuyển vào các trường ĐH - CĐ tăng nhanh. Kỳ thi tuyển sinh ĐH, CĐ năm 2011, Vĩnh Phúc đứng thứ 2 trên tổng số 63 tỉnh, thành cả nước (tăng 4 bậc so với năm 2010); có 6 trường THPT của tỉnh được xếp hạng trong tốp 200 trường THPT có chất lượng tuyển sinh tốt nhất cả nước. Kết quả này cũng phản ánh trình độ quản lí, năng lực giáo viên của ngành đã được nâng lên và người học đã ngày càng được hưởng thụ nhiều hơn những thành quả tốt đẹp do giáo dục đem lại.
Số lượng và chất lượng HSG quốc gia và quốc tế của tỉnh tiếp tục ổn định ở mức cao. Hàng năm, trong kỳ thi chọn HSG Quốc gia lớp 12 THPT, Vĩnh Phúc có trên 90% số học sinh dự thi đạt giải. Năm học 2010-2011, 58/60 học sinh dự thi đạt giải, tỷ lệ 96,7%, xếp thứ nhất cả nước về tỷ lệ học sinh dự thi đạt giải trong đó 18 giải nhì, 28 giải ba và 12 giải khuyến khích. có 7 học sinh được dự vòng thi chọn đội tuyển dự thi Olympic Quốc tế. Đội tuyển dự thi Giải tốn trên Máy tính cầm tay cấp Quốc gia tại Ninh Bình xếp thứ 3 tồn đồn với 02 giải nhất, 04 giải nhì, 07 giải ba và 06 giải KK.
Cùng với sự quan tâm đầu tư về công tác phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi các môn văn hố; cơng tác phát hiện, bồi dưỡng năng khiếu thể thao, văn nghệ được ngành giáo dục quan tâm và đã thu được nhiều kết quả; Trong năm học ngành đã tổ chức nhiều giải thi đấu thể thao, văn nghệ; đã lựa chọn được những học sinh có năng khiếu, có thành tích và thành lập các đội tuyển dự thi Hội khỏe Phù Đổng toàn quốc năm 2012 và thi Giai điệu tuổi hồng toàn quốc tháng 6/2011.
Bảng 2.3. Xếp loại hạnh kiểm HS cấp THPT từ năm học 2006-2007 đến năm học 2010-2011. STT Năm học Hạnh kiểm Tôt (%) Khá (%) TB (%) Yếu (%) 1 2006-2007 72,47 24,10 2,90 0,53 2 2007-2008 72,90 22,62 3,50 0.98 3 2008-2009 74,50 23,15 1,50 0,85 4 2009-2010 73,50 24,55 1,83 0,12 5 2010-2011 73,60 25,14 1,20 0.06 Nguồn: Phòng GDTrH-Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc
Bảng 2.4. Xếp loại học lực của HS cấp THPT từ năm học 2006-2007 đến năm học 2010-2011.
STT Năm học Giỏi (%) Khá (%) TB (%) Yếu (%) Học lực
Kém (%) 1 2006-2007 4,01 42,0 48,20 4,95 0,84 2 2007-2008 4,98 48,35 42,15 4,01 0,51 3 2008-2009 5,32 46,80 43,0 4,50 0,38 4 2009-2010 5,16 44,80 44,20 5,54 0,30 5 2010-2011 5,23 45,10 45,0 4,48 0,19 Nguồn: Phòng GDTrH - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc
2.3.3. Thực trạng đội ngũ giáo viên, CBQL trường THPT tỉnh Vĩnh Phúc
2.3.3.1. Đội ngũ giáo viên
Tổng số giáo viên trường THPT (đầu năm học 2011-2012) là 2.059 với tỷ lệ giáo viên trên lớp là 2,43 (Tính cả trường THPT Chuyên và THPT DTNT). Trong đó 100% giáo viên đạt chuẩn, 25,97% giáo viên đạt trên chuẩn. Nhìn chung đội ngũ Giáo viên nắm được yêu cầu, chương trình dạy học mới của bộ mơn mình phụ trách, nắm được nội dung kiến thức cơ bản của môn học cũng như cấu trúc của chương trình, mục tiêu dạy học, phương pháp dạy học bộ môn và thời lượng mơn học. 100% GV hồn thành nhiệm vụ năm học, khơng có GV vi phạm pháp luật và đạo đức nhà giáo.Tuy nhiên, việc áp dụng công nghệ thông tin vào dạy học vẫn cịn có những tồn tại, trong từng giáo viên, từng tổ chuyên môn, từng trường, từng khu vực (nhất là ở các trường thuộc vùng
kinh tế kém phát triển). Một số GV do nhà ở xa trường nên chưa thực sự yên tâm công tác
2.3.3.2. Đội ngũ CBQL - Về số lượng
Tính đến đầu năm học 2011-2012 tồn cấp học có 115 CBQL/37 trường THPT gồm: 37 Hiệu trưởng và 78 phó Hiệu trưởng. Căn cứ Thơng tư số 35/2006TTLT-BGDĐT-BNV ngày 23/8/2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo thì một số trường THPT hạng I như trường THPT Tam Dương, Bình Xun, Ngơ Gia Tự cịn thiếu 01 phó Hiệu trưởng
- Về giới tính
Nam: có 82 người chiếm tỷ lệ 71,3% trong đó: Hiệu trưởng: 27/37 (tỷ lệ 72,97%), Phó hiệu trưởng: 55/78 (tỷ lệ 70,51% )
Nữ: có 33 người chiếm tỷ lệ 28,7% trong đó: Hiệu trưởng : 10/37 (tỷ lệ 27,03%), Phó hiệu trưởng: 23/78 (tỷ lệ 29,49%)
Bảng 2.5: Số lượng, cơ cấu đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh Vĩnh Phúc
Chức danh Giới tính Tổng số Nam Nữ Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Hiệu trưởng 27 72,97 10 27,03 37 Phó hiệu trưởng 55 70,51 23 29,49 78 Nguồn: Phòng TCCB - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc - Về độ tuổi
Số CBQL có tuổi trên 45 = 44 người chiếm 38.27%, (trong đó có 11 người trên 55 tuổi chiếm 9,57%) đây là độ tuổi tương đối cao so với u cầu cơng tác quản lý và trẻ hóa đội ngũ hiện nay. Cơ cấu độ tuổi 36-45 là 54 người chiếm 46,95%, đây là độ tuổi vừa có kinh nghiệm quản lý vừa có khả năng tiếp thu tri thức mới, là những người năng động, mong muốn được học tập để nâng cao trình độ, thích ứng cho việc thực hiện đổi mới trong nhà trường. Tuổi từ 30
đến 35 có 17 người chiếm 14,79%, hầu hết là số CBQL mới được bổ nhiệm làm Phó hiệu trưởng trong 2-3 năm gần đây. Khơng có CBQL tuổi dưới 30.
Bảng 2.6: Độ tuỏi của CBQL trường THPT
Độ tuổi Giới tính <30 30-35 36-45 46-55 >55 Tổng SL % SL % SL % SL % SL % SL % Nam 0 0 11 9,57 35 30,43 25 21,74 11 9,57 82 71,3 Nữ 0 0 6 5,22 19 16,52 8 6,96 0 0 33 28,7 Cộng 0 0 17 14,79 54 46,95 33 28,7 11 9,57 115 100
- Về thâm niên quản lý
Số CBQL có thâm niên cơng tác trên 10 năm là 06 người chiếm 5.22%, đây là số CBQL có nhiều kinh nghiệm, uy tín nhất định đối với tập thể nhà trường và địa phương nhưng hạn chế trong tự học tập, nghiên cứu, thường muốn ổn định, khơng có sự thay đổi trong công tác. Số CBQL có thâm niên từ 6 - 10 năm có 31 người chiếm 26,96% và số CBQL có thâm niên dưới 5 năm là 78 người chiếm 67,83%. Ta có thể mơ hình hố bằng biểu đồ sau:
Biểu đồ 2.3: Biểu thị thâm niên công tác của đội ngũ CBQL trường THPT
Từ 1-5 năm , 67.83 Từ 6- 10 năm , 26.96 Trên 10 năm , 5.22
là không đồng đều chủ yếu tập trung vào khoảng có thời gian từ 1-5 năm chiểm tỷ lệ tới 67,83%, đây cũng là một trong những thách thức lớn đối với đội ngũ CBQL về mặt kinh nghiệm thực tiễn.
- Về chính trị
100% CBQL là Đảng viên. Đây là điều kiện thuận lợi để CBQL trường học tiếp thu, quán triệt và thực hiện tốt các chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước trong các nhà trường.
- Về trình độ lý luận chính trị
Có 01 CBQL trường THPT có trình độ cử nhân (tỷ lệ 0,87%), 16 người có trình độ Trung cấp (tỷ lệ 13,91%), Số lượng CBQL còn lại chủ yếu được bồi dưỡng qua các lớp đối tượng Đảng, Đảng viên mới và các đợt học tập, quán triệt các Nghị quyết, Chỉ thị của các cấp Đảng. Vấn đề nâng cao trình độ lý luận chính trị cho đội ngũ CBQL là cần thiết và cần được thực hiện càng sớm càng tốt.
- Trình độ quản lý giáo dục
Hiện có 04/115 CBQL có trình độ Thạc sĩ QLGD (chiếm tỷ lệ 3,48%); có 56/115 CBQL (tỷ lệ 48,70%) đã học qua lớp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý. Với yêu cầu đổi mới công tác quản lý trường THPT hiện nay, CBQL trường THPT vừa phải có các tri thức quản lý tồn diện, hiện đại vừa phải đảm nhiệm được các vai trò quản lý trong nhà trường. Do đó, với trình độ quản lý giáo dục của đội ngũ CBQL trường THPT như hiện nay là một vấn đề cấp thiết cần được tháo gỡ trong thời gian tới.
- Trình độ chun mơn
Đội ngũ CBQL trường THPT 100% đạt và vượt chuẩn về chuyên môn theo quy định. Tuy nhiên số CBQL có trình độ sau đại học cịn khiêm tốn (26 người, chiếm 22,61%), nên còn gặp những bất cập trong quản lý như thanh tra, kiểm tra, đánh giá hoạt động sư phạm của giáo viên.
- Trình độ ngoại ngữ và tin học
B,C trở lên. Có 04 người tốt nghiệp đại học ngoại ngữ, 31 người có trình độ C ngoại ngữ (26,96%). Thực tế, việc khai thác, quản lý thơng tin và có khả năng sử dụng ngoại ngữ để giao tiếp và nghiên cứu của CBQL còn hiều hạn chế.
Bảng 2.7: Trình độ chính trị, chuyên môn và nghiệp vụ quản lý của CBQL trường THPT năm học 2011-2012 CBQL trƣờng THPT Trình độ chính trị Trình độ chun mơn Trình độ quản lý Trình độ tin học Trình độ ngoại ngữ Sơ cấp Trg cấp Cử nhân CC CĐ ĐH Thạc sỹ Sơ cấp Trg cấp ĐH Sau ĐH A,B ĐH B,C ĐH S. lượng 98 16 1 0 0 59 26 56 0 0 4 115 0 111 4 Tỷ lệ 85,2 13,9 0,87 0 0 51,3 22,6 48,7 0 0 3,48 100 0 96,5 3,5
Nhìn chung, đội ngũ CBQL Trường THPT tỉnh Vĩnh Phúc có phẩm chất đạo đức tốt, trình độ chun mơn vững, nhiệt tình, tâm huyết và trách nhiệm với các công việc được giao. Tuy nhiên đội ngũ CBQL trường THPT cịn yếu về trình độ lý luận chính trị, trình độ QLGD. Nhiều CBQL cịn yếu về kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin, khoa học kỹ thuật, trình độ ngoại ngữ nên hạn chế trong việc thu thập và tiếp cận với những tri thức mới về khoa học giáo dục và khoa học quản lý.
2.4. Mẫu khảo sát
Để đánh giá được thực trạng đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh Vĩnh Phúc, chúng tôi đã tiến hành khảo sát điều tra thực trạng CBQL tại các trường THPT trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
2.4.1. Khảo sát dựa trên kết quả tự đánh giá Chuẩn hiệu trưởng trường THPT năm học 2010-2011 THPT năm học 2010-2011
Căn cứ vào Phiếu tự đánh giá của 37 Hiệu trưởng và 78 Phó hiệu trưởng tại 37 trường THPT, chúng tôi tổng hợp kết quả thể hiện tại bảng 2.8, 2.9 và 2.10. Tại bảng 2.8 chúng tôi tiến hành lấy điểm trung bình cộng của từng tiêu chí, tiêu chuẩn của tất cả các phiếu tự đánh giá và đưa số liệu trung bình vào trong cùng một phiếu mẫu - bảng 2.8
Bảng 2.8: Tổng hợp điểm trung bình cộng kết quả phiếu tự đánh giá của hiệu trưởng, phó hiệu trưởng trường THPT
Tiêu chuẩn Tiêu chí
Điểm tiêu chí Điểm tiêu chuẩn Tiêu chuẩn 1:
Phẩm chất chính trị và đạo đức nghề nghiê ̣p 1. Phẩm chất chính trị 9,8 47,28 2. Đạo đức nghề nghiệp 9,8 3. Lối sống 9,8 4. Tác phong 8,9 5. Giao tiếp, ứng xử 8,98 Tiêu chuẩn 2:
Năng lực chuyên môn, nghiệp vu ̣ sư pha ̣m
6. Hiểu biết chương trình GD 9,3
43,95 7. Trình độ chun mơn 9,6 8. Nghiệp vụ sư phạm 9,58 9. Tự học và sáng tạo 8,6 10. Năng lực ngoại ngữ và CNTT 6,87 Tiêu chuẩn 3:
Năng lực quản lý nhà trường
11. Phân tích và dự báo 8,12
111,82
12. Tầm nhìn chiến lược 9,2
13. Thiết kế và định hướng triển khai 8,8
14. Quyết đốn, có bản lĩnh đổi mới 8,44
15. Lập kế hoạch hoạt động 8,8
16. Tổ chức bộ máy và phát triển đội
ngũ 8,24
17. Quản lý hoạt động dạy học 8,39
18. Quản lý tài chính và tài sản nhà
trường 8,44
19. Phát triển môi trường giáo dục 8,66
20. Quản lý hành chính 9,0
21. Quản lý công tác thi đua, khen
thưởng 8,8
22. Xây dựng hệ thống thông tin 8,34
23. Kiểm tra đánh giá 8,59
Tổng điểm 203,05
Nguồn: Phòng TCCB - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc
Bảng 2.9: Kết quả tự đánh giá xếp loại của Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng thơng qua phiếu tự đánh giá năm học 2010-2011
Tổng số hiệu trưởng, phó hiệu trưởng tự đánh giá: 115
Loại xuất sắc Loại khá Loại trung bình Loại kém
lượng % lượng % lượng % lượng %
09 7,83 104 90,43 02 1,74 0 0
Nguồn: Phòng TCCB - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc
Bảng 2.10: Xếp loại hiêụ trưởng, phó hiệu trưởng trường THPT được đánh giá bởi cơ quan quản lý
Tổng số hiệu trưởng, phó hiệu trưởng tự đánh giá: 115
Loại xuất sắc Loại khá Loại trung bình Loại kém
Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % 09 7,83 101 87,83 05 4,35 0 0 Nguồn: Phòng TCCB - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc
2.4.2. Khảo sát về phẩm chất chính trị và đạo đức nghề nghiệp của CBQL trường THPT trường THPT
Để đánh giá phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ CBQL, chúng tôi đã tiến hành lấy ý kiến đánh giá của 90 CBQL trường THPT và 10 lãnh đạo, chuyên viên các phòng ban của Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc, bằng các tiêu chí đánh giá theo bảng 2.11 theo thang điểm 5, xếp loại Tốt, Khá, Trung bình, Yếu, Kém tương ứng với các điểm 5, 4, 3, 2, 1. Kết quả như thể hiện trong bảng 2.11
Cách tính điểm: Điểm từng loại = số người cho loại điểm đó nhân với loại điểm cho tương ứng. Điểm TB 1 tiêu chí = Tổng điểm các loại chia cho 100. Điểm bình quân chung = tổng số điểm TB của cá tiêu chí chia cho tổng số tiêu chí)
Bảng 2.11: Tổng hợp đánh giá về phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ CBQL trường THPT
TT Tiêu chí về phẩm chất chính trị,
đạo đức nghề nghiệp
Số lƣợng ngƣời cho điểm
theo tiêu chí Điểm
TB 1 điểm 2 điểm 3 điểm 4 điểm 5 điểm
1 Yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, vì lợi ích
dân tộc. 0 0 0 0 100 5,0
2 Gương mẫu chấp hành chủ trương, đường
Nhà nước, các quy định của ngành, địa phương
3 Tích cực tham gia các hoạt động chính trị
xã hội 0 0 0 20 80 4,8
4 Có ý chí vượt khó để hồn thành nhiệm
vụ 0 0 0 15 85 4,65
5
Có khả năng động viên, khích lệ GV, CB, NV và HS hồn thành tốt nhiệm vụ; được tập thể CB, GV tín nhiệm
0 0 5 15 80 4,75
6 Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự nhà
giáo 0 0 0 10 90 4,9
7 Trung thực, tâm huyết với nghề nghiệp và
có trách nhiệm trong quản lý nhà trường 0 0 0 5 95 4,95
8 Ngăn ngừa và kiên quyết đấu tranh chống
những biểu hiện tiêu cực 0 0 5 10 85 4,8
9
Khơng lợi dụng chức vụ vì mục đích vụ lợi, đảm bảo dân chủ trong hoạt động nhà trường
0 0 4 6 90 4,86
10 Có lối sống lành mạnh, phù hợp với bản
sắc văn hoá dân tộc trong xu thế hội nhập 0 0 0 2 98 4,98
11 Có tác phong làm việc khoa học, sư phạm 0 0 0 100 5,0
12 Có cách thức giao tiếp, ứng xử đúng mực
và có hiệu quả 0 0 0 3 97 4,97
Điểm bình quân chung 4,88
Ta thấy số điểm bình quân chung cho 12 tiêu chí là 4,88 đây là số điểm cao, tương ứng với xếp loại tốt. Mặt khác hằng năm đội ngũ CBQL trường THPT đều đạt Đảng viên từ hoàn thành tốt nhiệm vụ trở lên (mức 1, 2); xếp loại thi đua cuối các năm học đều đạt CSTĐ các cấp; khơng có ai khơng hồn thành nhiệm vụ, vì vậy có thể kết luận rằng đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh Vĩnh Phúc đều là những người có phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp tốt.
2.4.3. Khảo sát về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm