CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
3.3. Đề xuất các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THPT
3.3.4. Cải tiến nội dung, hình thức thanh tra, kiểm tra, đánh giá
3.3.4.1. Mục đích của biện pháp
Cơng tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá năng lực, phẩm chất của đội ngũ CBQL có vai trị rất quan trọng đối với các cấp quản lý. Thực tế đã chứng minh: Lãnh đạo phải có kiểm tra, lãnh đạo mà khơng có kiểm tra thì coi như khơng có lãnh đạo. Thanh tra, kiểm tra nhằm tìm hiểu xem các quyết định được thực hiện như thế nào, phát hiện kịp thời những tồn tại, hạn chế cũng như các nguyên nhân để sớm đưa ra những biện pháp, những quyết định khắc phục nhằm thực hiện kế hoạch đề ra. Mặt khác thanh tra, kiểm tra nhằm phát hiện ra các mối liên hệ ngược để điều chỉnh nội dung, phương pháp tốt hơn. Thanh tra, kiểm tra nhằm tác động
đến hành vi của CBQL, nâng cao tinh thần trách nhiệm của CBQL. Hoạt động thanh tra, kiểm tra phải đi liền với đánh giá. Thanh tra, kiểm tra mà khơng có đánh giá thì coi như khơng có thanh tra, kiểm tra. Thông qua thanh tra, kiểm tra cơ quan quản lý cấp trên có thể đánh giá đúng đắn hơn đội ngũ CBQL để từ đó giúp cho quy trình ln chuyển, bổ nhiệm lại CBQL được chính xác và khách quan hơn. Đánh giá xếp loại CBQL trường THPT để làm rõ năng lực, trình độ, kết quả công tác, phẩm chất đạo đức làm căn cứ để bố trí, sử dụng, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển và thực hiện chính sách đối với CBQL.
3.3.4.2. Nội dung và cách thức thực hiện Đối với công tác thanh tra, kiểm tra: Theo thông tư số 43-2006/TT-BGD& ĐT ngày 20/20/2006 của Bộ GD& ĐT về việc Hướng dẫn thanh tra toàn diện nhà trường, cơ Đối với công tác thanh tra, kiểm tra: Theo thông tư số 43-2006/TT-BGD& ĐT
ngày 20/20/2006 của Bộ GD& ĐT về việc Hướng dẫn thanh tra toàn diện nhà trường, cơ sở giáo dục khác và thanh tra hoạt động sư phạm của nhà giáo thì thì hiện nay công tác thanh tra, kiểm tra của Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc chủ yếu chỉ tập trung vào các nội dung sau:
- Quản lý cán bộ, nhà giáo, nhân viên và người học: tuyển dụng; quản lý hồ sơ nhà giáo, cán bộ, nhân viên, người học; việc bố trí, sử dụng; kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo;
- Thực hiện quy chế dân chủ, giải quyết khiếu nại, tố cáo trong cơ sở giáo dục;
- Quản lý hành chính, tài chính, tài sản: hồ sơ, sổ sách; thu chi và sử dụng các nguồn tài chính; đầu tư xây dựng, sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật, bảo quản
tài sản công; Bên cạnh các nội dung được chú trọng nêu trên thì các nội dung khác như: - Xây dựng kế hoạch giáo dục; kế hoạch nghiên cứu khoa học,
- Xây dựng kế hoạch giáo dục; kế hoạch nghiên cứu khoa học, phục vụ xã hội; Tổ chức cho nhà giáo, cán bộ, nhân viên và người học tham gia các hoạt động xã hội; thực hiện chế độ chính sách đối với nhà giáo và người học; - Công tác tham mưu với cơ quan quản lý cấp trên, với chính quyền địa phương và cơng tác xã hội hóa giáo dục; Phối hợp cơng tác giữa cơ sở giáo
- Kết quả đánh giá chất lượng giáo dục, đào tạo và kết quả kiểm định chất lượng giáo dục, đào tạo và các nhiệm vụ khác được giao vẫn cịn bị xem nhẹ, thậm chí là khơng kiểm tra hoặc nếu có kiểm tra thì chỉ qua loa, chiếu lệ. Thậm chí ngay cả trình tự, thủ tục thanh tra cũng không được thực hiện theo đúng quy trình đặc biệt là khâu kiểm tra, đánh giá sau thanh tra vẫn cịn hạn chế, chưa có kế hoạch chỉ đạo theo dõi việc thực hiện các kiến nghị của đoàn thanh tra, việc sửa chữa, khắc phục các tồn tại của cơ sở giáo dục.
Theo tôi trong bối cánh nền giáo dục hiện nay, trước những yêu cầu ngày càng cao của xã hội đối với ngành giáo dục thì nhất thiết chúng ta phải thực hiện thật tốt công tác thanh tra, kiểm tra, không nên chú trọng mặt này, xem nhẹ mặt kia. Phải thực hiện đồng bộ tất cả các khâu, các nội dung. Bên cạnh đó chúng ta nên đưa thêm tiêu chí thanh kiểm tra về việc phát huy được những mặt mạnh, hạn chế những mặt tiêu cực của mơi trường giáo dục trong và ngồi nhà trường; việc thiết lập, điều hành và sử dụng hệ thống thông tin, truyền thông, việc ứng dụng CNTT trong quản lý giáo dục. Bên cạnh đó cũng nên đa dạng hố các hình thức thanh tra, kiểm tra như thanh tra, kiểm tra thường xuyên, thanh tra, kiểm tra định kỳ; thanh tra, kiểm tra đột xuất. Công tác thanh tra, kiểm tra phải thực hiện đúng quy trình đồng thời phải đảm bảo tính trung thực, khách quan, dân chủ và hiệu
quả, Thực hiện tốt công tác lưu trữ hồ sơ thanh tra.
Đối với công tác đánh giá: Để việc đánh giá phẩm chất chính trị, đạo đức nghề
nghiệp, năng lực lãnh đạo, quản lý nhà trường của đội ngũ CBQL trường THPT được toàn diện, trên cơ sở của Quy định chuẩn hiệu trưởng, chúng tôi đưa ra các nội dung cần đánh giá như sau:
1. Phẩm chất chính trị; 2. Đạo đức nghề nghiệp; 3. Lối sống; 4. Tác phong làm việc; 5. Giao tiếp, ứng xử; 6. Hiểu biết chương trình giáo dục phở thơng; 7. Trình độ chun mơn; 8. Nghiệp vụ sư phạm; 9. Tự học và sáng tạo 10. Năng lực ngoại ngữ và ứng dụng cơng nghệ thơng tin; 11. Phân tích và dự báo; 12. Tầm nhìn chiến lược; 13. Thiết kế và định hướng triển khai;
14. Quyết đốn, có bản lĩnh đổi mới; 15. Lập kế hoạch hoạt động;16. Tổ chức bộ máy và phát triển đội ngũ; 17. Quản lý hoạt động dạy học; 18. Quản lý tài chính và tài sản nhà trường; 19. Phát triển môi trường giáo dục; 20. Quản lý hành chính; 21. Quản lý cơng tác thi đua, khen thưởng; 22. Xây dựng hệ thống thông tin; 23. Kiểm tra đánh giá
3.3.4.3. Điều kiện để thực hiện biện pháp
- Phòng Thanh tra Sở GD&ĐT phải xây dựng đội ngũ Cán bộ thanh tra chuyên trách, thanh tra kiêm nhiệm có trình độ chun mơn, nghiệp vụ giỏi. Thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn, bồi dưỡng về nghiệp vụ, kỹ thuật thanh tra, kiểm tra, đánh giá cho đội ngũ này.
- Không ngừng cải tiến nội dung, hình thức thanh tra, kiểm tra, đánh giá và đặc biệt là phải đảm bảo tính trung thực, khách quan, dân chủ và hiệu quả trong công tác thanh tra, kiểm tra và đánh giá.
3.3.5. Hồn thiện chính sách, chế độ, đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật phù hợp
3.3.5.1. Mục đích của biện pháp
Thực hiện tốt chính sách, chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật đối với đội ngũ CBQL trường THPT nhằm tạo điều kiện để họ yên tâm, phấn khởi trong công tác, phát huy năng lực bản thân mỗi cá nhân góp phần nâng cao chất lượng giáo dục. Chính sách đãi ngộ là động lực đẩy mạnh hiệu quả công tác phát triển đội ngũ CBQL. Chế độ kỷ luật nghiêm minh giúp cho đội ngũ CBQL luôn làm việc theo đúng pháp luật, gương mẫu chấp hành kỷ luật, chỉ đạo, lãnh đạo nhà trường đi đúng hướng. Để phát huy tốt vai trò của người CBQL trường THPT tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đoạn hiện nay, chúng tôi thấy cần phải xây dựng được tốt các chính sách, chế độ ưu đãi đối với đội ngũ CBQL.
3.3.5.2. Nội dung và cách thức thực hiện Đối với các chính sách, chế độ đãi ngộ:
Ngoài việc thực hiện nghiêm túc, đầy đủ kịp thời các chế độ, chính sách của Nhà nước, bảo đảm quyền lợi hợp pháp, chính đáng của đội ngũ CBQL. Kịp
thời giải quyết những thắc mắc, khiếu nại của đội ngũ CBQL trường THPT trong việc thực hiện chế độ chính sách. Tơi thấy Sở GD&ĐT cần thiết phải phối hợp với các cấp chính quyền, các ban ngành liên quan xây dựng các chính sách ưu tiên, đãi ngộ dành cho đội ngũ CBQL trường học cụ thể như:
- Hỗ trợ kinh phí cho CBQL đi học tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ. - Ưu tiên xem xét đề bạt, bổ nhiệm những giáo viên có thành tích cao trong giảng dạy nhằm khuyến khích, động viên đội ngũ cán bộ, giáo viên, tạo động lực cho họ phát huy hết khả năng trong cơng tác.
- Có chính sách hỗ trợ CBQL trong việc cấp đất làm nhà ở gần nơi công tác để họ yên tâm công tác.
- Xây dựng và tổ chức tốt đời sống tinh thần cho CBQL trường THPT như tổ chức các chuyến tham quan, du lịch, giao lưu với các đơn vị giáo dục trong và ngồi tỉnh thậm chí tham quan các mơ hình giáo dục tiên tiến trên thế giới.
Đối với khen thưởng:
Ngoài những quy định chung về khen thưởng các danh hiệu thi đua hằng năm thì cần thiết phải xây dựng các chế độ khen thưởng đối với từng lĩnh vực cơng tác ví dụ như: gương điển hình trong việc thực hiện tốt các phong trào thi đua: “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”...; điển hình các cá nhân có tinh thần tự học, tự bồi dưỡng; CB, GV có sáng kiến kinh nghiệm hay, có đề tài khoa học hay cơng trình nghiên cứu được áp dụng rộng rãi trong ngành; ....
Đối với kỷ luật:
Thực hiện kỷ luật theo các quy định hiện hành. Kỷ luật nghiêm minh nếu CBQL vi phạm kỷ luật, không nể nang, né tránh, không buông lỏng nhưng cũng không quá khắt khe đối với những CBQL biết lỗi, có tinh thần sửa chữa khuyết điểm. Tránh thành kiến, trù úm, vùi dập người mắc khuyết điểm.
3.3.5.3. Điều kiện để thực hiện biện pháp
dựng được tiêu chuẩn về thi đua, khen thưởng, kỷ luật phù hợp, xây dựng các chế độ, mức thưởng, mức phạt cụ thể rõ ràng tương ứng với các hình thức thi đua, khen thưởng, kỷ luật.
- Xây dựng quỹ khen thưởng phù hợp với điều kiện tình hình địa phương và cần thiết phải huy động được các nguồn lực xã hội tham gia vào công tác thi đua khen thưởng.
- Công tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật phải được thực hiện một cách khách quan, công khai, đảm bảo cơng bằng, dân chủ trong suốt q trình thực hiện.
3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp
Tổ hợp mối quan hệ giữa các biện pháp được mơ hình hố bằng sơ đồ 3.1. Nói chung các biện pháp có tác động qua lại, hỗ trợ, chi phối lẫn nhau vì vậy khi tổ chức thực hiện cần phải triển khai, tiến hành một cách nhất quán, đồng bộ thì mới đem lại hiệu quả cao và đây chính là cơng cụ hỗ trợ đắc lực cho công tác phát triển đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đoạn hiện nay.
Sơ đồ 3.1: Mối quan hệ giữa các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THPT Biện pháp 1 Biện pháp 5 Biện pháp 4 Biện pháp 3 Biện pháp 2 Phát triển đội ngũ CBQL trường THPT
3.5. Kết quả khảo sát về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh Vĩnh Phúc
Để tìm hiểu mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp, chúng tôi tiến hành thăm dò ý kiến của 15 CBQL Sở Giáo dục và Đào tạo (các trưởng, phó phịng, các chun viên của Sở) và 85 CBQL (Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng) các trường THPT về các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh Vĩnh Phúc. Kết quả khảo sát được thể hiện ở bảng 3.1.
Cách tính điểm: Điểm trung bình 1 tiêu chí = tổng điểm các loại chia cho 100. Điểm bình quân chung = tổng điểm trung bình của các tiêu chí chia cho tổng số các tiêu chí.
3.5.1. Mức độ cần thiết
Bảng 3.1: Kết quả khảo sát về mức độ cần thiết của các biện pháp
TT Tên biện pháp
Số lƣợng ngƣời cho điểm Điể
m TB 1 điểm 2 điểm 3 điểm 4 điểm 5 điểm
1 Hoàn thiện quy hoạch đội ngũ CBQL
trường THPT 0 0 0 32 68 4,68
2
Thực hiện công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, miễn nhiệm
0 0 0 43 57 4,57
3 Đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng
cho CBQL trường THPT 0 0 0 18 82 4,82
4 Cải tiến nội dung, hình thức thanh tra,
kiểm tra, đánh giá 0 0 5 34 61 4,56
5 Hoàn thiện chính sách, chế độ, đãi
ngộ, khen thưởng, kỷ luật phù hợp 0 0 4 41 54 4,46
Điểm bình quân chung 4,61
Theo kết quả đánh giá cho thấy tất cả các biện pháp đều được đánh giá ở mức Khá, Tốt. Trong số các biện pháp thì biện pháp 4 và 5 mỗi biện pháp đều có số người đánh giá ở mức trung bình (từ 4-5 người) cịn lại đều cho từ khá trở lên. Như vậy có thể khằng định rằng cả 5 biện pháp trên đều được đánh giá là cần thiết.
Số lượng người khảo sát và cách tính điểm được thực hiện tương tự như phần khảo sát mức độ cần thiết cho các biện pháp.
Đánh giá về tính khả thi được thể hiện trong bảng 3.2.
Bảng 3.2: Kết quả khảo sát về tính khả thi của các biện pháp
T
T Tên biện pháp
Số lƣợng ngƣời cho điểm Điểm
TB 1 điểm 2 điểm 3 điểm 4 điểm 5 điểm
1 Hoàn thiện quy hoạch đội ngũ
CBQL trường THPT 0 0 0 48 52 4,52
2
Thực hiện công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, miễn nhiệm
0 0 3 51 46 4,43
3 Đổi mới công tác đào tạo, bồi
dưỡng cho CBQL trường THPT 0 0 5 32 63 4,58
4 Cải tiến nội dung, hình thức thanh
tra, kiểm tra, đánh giá 0 0 3 41 56 4,53
5 Hồn thiện chính sách, chế độ, đãi
ngộ, khen thưởng, kỷ luật phù hợp 0 0 7 57 36 4,29
Điểm bình quân chung 4,47
Kết quả trong bảng 3.2. cho thấy các biện pháp quản lý đều có tính khả thi cao (điểm trung bình đạt 4,47)
Như vậy các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh Vĩnh Phúc được đưa ra trong luận văn đều được đội ngũ CBQL, lãnh đạo, chuyên viên Sở GD&ĐT nhận định là cần thiết và có tính khả thi cao.
Kết luận chƣơng 3
1. Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực trạng đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh vĩnh Phúc cho thấy cịn có nhiều bất cập cần phải từng bước xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục được chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của xã hội đối với ngành giáo dục.
2. Căn cứ vào định hướng phát triển kinh tế - xã hội, phát triển GD&ĐT tỉnh Vĩnh Phúc, chúng tôi đề xuất 5 giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trường
THPT, đó là:
- Hoàn thiện quy hoạch đội ngũ CBQL trường THPT
- Hồn thiện chính sách, chế độ, đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật phù hợp - Đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng cho CBQL trường THPT
- Cải tiến nội dung, hình thức thanh tra, kiểm tra, đánh giá
- Thực hiện công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, miễn nhiệm.
3. Kết quả khảo sát đã xác nhận các biện pháp đều cần thiết và có tính khả thi để phát triển đội ngũ CBQL trường THPT và có thể vận dụng trong thực tế QLGD của tỉnh Vĩnh Phúc.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN
Nghiên cứu về cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ CBQL trường THPT, khảo sát thực trạng đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh Vĩnh Phúc, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
1. Giáo dục phổ thơng có một vị trí và tầm quan trọng hết sức to lớn đối với ngành giáo dục nói riêng cũng như đối với nền kinh tế quốc dân nói