CHƯƠNG VI: TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC

Một phần của tài liệu thảo luận nhóm TMU quản trị nhân lực căn bảntrình bày hiểu biết của anhchị về trường phái đức trị liên hệ thực tiễn (Trang 46 - 49)

Câu 1: Liên hệ thực tế về các biện pháp tạo động lực cho người lao động tại một doanh nghiệp mà anh (chị) biết?

Liên hệ tại doanh nghiệp lữ hành Vietravel:

- Tạo động lực tài chính:

 Tiền lương: ngang với sức lao đông (dựa trên thời gian làm việc, sản phẩm cơng việc, vị trí và năng lực).

 Tiền thưởng: thành tích đạt được vượt chỉ tiêu, đóng góp cho cơng ty.  Trợ cấp: được hỗ trợ bảo hiểm khi gặp tai nạn, có hồn cảnh khó khăn,…  Phụ cấp: phụ cấp trách nhiệm cơng việc, phụ cấp an tồn lao động, phụ cấp công tác lưu động,…

 Phúc lợi: BHXH (doanh nghiệp, nhân viên chính thức: 23.5%; người lao động, nhân viên hợp đồng: 10.5%); bảo hiểm thất nghiệp; nghỉ lễ, Tết nguyên lương

 Cổ phần (nếu có)

- Tạo động lực phi tài chính:  Mơi trường làm việc:

 Khơng khí làm việc sơi nổi, nhiệt tình, năng động, kích thích đam mê với cơng việc

 Quan hệ ứng xử giữa các nhân viên, giữa nhân viên và nhà quản trị hài hịa, có mối liên kết và phối hợp nhất định.

 Đảm bảo điều kiện làm việc và vệ sinh an tồn lao động, có bàn làm việc riêng, được bố trí sẵn máy tính và các đồ dùng văn phịng cần thiết.

 Có các hoạt động, phong trào văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao, dã ngoại tập thể, …

 Quy định thời gian làm việc linh hoạt  Công việc:

 Thu nhập ổn định, tiền thưởng, phụ cấp, … xứng đáng với sức lao động  Có cơ hội thăng tiến trong cơng việc

 Khơng nhàm chán, gây ức chế

 Có cơ hội tiếp xúc với nhiều đối tác, khách hàng, nhiều con người khác nhau  Được tham gia các khóa đào tạo ngắn, trung và dài hạn, giúp nâng cao kĩ năng  Được tham gia các lớp tiếng Anh do công ty hợp tác mở ra.

 Kết quả thực hiện công việc được xem xét, đánh giá theo các tiêu chuyển rõ ràng, mang tính thực tiễn, áp dụng theo “Xếp hạng sao”

Câu 2: Xây dựng chương trình tạo động lực tài chính (hoặc phi tài chính) tại một doanh nghiệp cụ thể?

Doanh nghiệp lữ hành Vietravel:

- Xác định nhu cầu của người LĐ: dựa trên các căn cứ của doanh nghiệp và các căn cứ cơ bản của nghề nghiệp; sử dụng các phương pháp như phỏng vấn, sử dụng mẫu khảo sát, phân tích – đánh giá kết quả cơng việc, … để xác định nhu cầu của nhân viên.

 Nhu cầu của cán bộ quản lý: nâng cao năng lực; thăng tiến trong công việc; đãi ngộ; …

- Phân loại nhu cầu của người LĐ: phân loại theo thâm niên làm việc và năng lực của cán bộ nhân viên trong công ty

- Thiết kế chương trình tạo động lực: thiết kế chương trình dựa theo các nhu cầu đã được phân loại (đối tượng nhân viên và đối tượng cấp quản lý)

Tạo động lực tài chính:

 Tiền lương: ngang với sức lao đơng (dựa trên thời gian làm việc, sản phẩm cơng việc, vị trí và năng lực).

 Tiền thưởng: thành tích đạt được vượt chỉ tiêu, đóng góp cho cơng ty.  Trợ cấp: được hỗ trợ bảo hiểm khi gặp tai nạn, có hồn cảnh khó khăn,…  Phụ cấp: phụ cấp trách nhiệm cơng việc, phụ cấp an tồn lao động, phụ cấp cơng tác lưu động,…

 Phúc lợi: BHXH (doanh nghiệp, nhân viên chính thức: 23.5%; người lao động, nhân viên hợp đồng: 10.5%); bảo hiểm thất nghiệp; nghỉ lễ, Tết nguyên lương

 Cổ phần (nếu có)

Tạo động lực phi tài chính:  Mơi trường làm việc:

 Khơng khí làm việc sơi nổi, nhiệt tình, năng động, kích thích đam mê với cơng việc

 Quan hệ ứng xử giữa các nhân viên, giữa nhân viên và nhà quản trị hài hịa, có mối liên kết và phối hợp nhất định.

 Đảm bảo điều kiện làm việc và vệ sinh an tồn lao động, có bàn làm việc riêng, được bố trí sẵn máy tính và các đồ dùng văn phịng cần thiết.

 Có các hoạt động, phong trào văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao, dã ngoại tập thể, …

 Quy định thời gian làm việc linh hoạt  Công việc:

 Thu nhập ổn định, tiền thưởng, phụ cấp, … xứng đáng với sức lao động  Có cơ hội thăng tiến trong cơng việc

 Có cơ hội tiếp xúc với nhiều đối tác, khách hàng, nhiều con người khác nhau, …

 Được tham gia các khóa đào tạo ngắn, trung và dài hạn, giúp nâng cao kĩ năng  Được tham gia các lớp tiếng Anh do công ty hợp tác mở ra.

 Kết quả thực hiện công việc được xem xét, đánh giá theo các tiêu chuyển rõ ràng, mang tính thực tiễn, áp dụng theo “Xếp hạng sao”

- Triển khai chương trình tạo động lực

 Đối với nhân viên: chế độ đãi ngộ (tài chính – phi tài chính) đi kèm theo đánh giá thực hiện công việc; cải thiện môi tường làm việc (chất lượng môi trường làm việc, mối quan hệ giữa các nhân viên và giữa nhân viên với nhà quản trị)

 Đối với cán bộ quản lý: chế độ đãi ngộ, đào tào và phát triển, bố trí cơng việc, đánh giá cơng việc, …

- Đánh giá tạo động lực làm việc cho người lao động: đánh giá kết quả tạo động lực và đánh giá tổng thể quá trình triển khai chương trình tạo động lực, từ đó rút ra kinh nghiệm và thay đổi, khắc phục lỗi cho các chương trình tạo động lực tiếp theo

Một phần của tài liệu thảo luận nhóm TMU quản trị nhân lực căn bảntrình bày hiểu biết của anhchị về trường phái đức trị liên hệ thực tiễn (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)