CHƯƠNG 3 : NHậN XéT Và MộT Số KINH NGHIệM CHủ YếU
3.2. Một số kinh nghiệm chủ yếu
Quan điểm và chủ trơng của Đảng Cộng sản Việt Nam về nguồn nhân lực CLC ngày càng phát triển hoàn thiện và cần tạo bớc đột phá hơn nữa để đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh CNH, HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế, xây dựng nền KTTT. Một số kinh nghiệm trong xây dựng, lãnh đạo thực hiện quan điểm, chủ trơng phát triển nguồn nhân lực CLC đã đợc tác giả luận văn khái quát nh sau:
Thứ nhất, chủ trơng phải nắm vững quan điểm: nguồn nhân lực CLC là nhân tố quan trọng hàng đầu đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nớc, bảo đảm phát triển KT - XH nhanh và bền vững. Trong bối cảnh tồn cầu hóa và xu thế
phát triển KTTT, vai trị của nguồn nhân lực CLC có ý nghĩa quyết định chất lợng tổng thể của nguồn nhân lực. Thực tiễn đã chứng minh rằng, nguồn gốc giàu có của một quốc gia là tri thức và chỉ có con ngời mới có khả năng nắm giữ tri thức và sản sinh tri thức. Quốc gia nào có chiến lợc đúng đắn trong việc phát triển nguồn nhân lực CLC dựa trên nền tảng tri thức hiện đại thì nền kinh tế quốc gia đó sẽ phát triển mạnh mẽ. Thấy rừ được vai trũ của nguồn nhõn lực CLC, trong Cương lĩnh Đại hội Đảng lần thứ XI (bổ sung, phỏt triển năm 2011 )nờu rừ: đặc trưng về con người XHCN đú là: “Con người cú cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phỳc, cú điều kiện phỏt triển toàn diện”. Để phấn đấu đến năm 2020, Việt Nam trở thành một nước cụng nghiệp theo hướng hiện đại và thực hiện được mục tiờu phỏt triển con người mà Cương lĩnh 2011 đề ra,
Đảng ta nhấn mạnh: “Mở rộng dõn chủ, phỏt huy tối đa nhõn tố con người, coi con người là chủ thể, nguồn lực chủ yếu và là mục tiờu của sự phỏt triển”. Quan điểm này là sự tiếp nối tư tưởng nhất quỏn của Đảng, coi con người là chủ thể và là nguồn lực quan trọng nhất, quyết định sự phỏt triển xó hội và sự nghiệp cỏch mạng Việt Nam; mọi quỏ trỡnh phỏt triển KT - XH phải hướng tới mục tiờu nhõn văn cao cả là vỡ con người.
Chủ trơng đầu t phát triển nguồn nhân lực CLC là đầu t cho phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững. Cùng với các vấn đề kinh tế - xã hội khác nh dân số, lao động, việc làm, y tế, văn hóa, thể thao, giáo dục đào tạo, khoa học - công nghệ... là yêu cầu để củng cố, nâng cao chất lợng nhân lực, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài, nâng cao đời sống nhân dân cả về vật chất và tinh thần. Vì vậy, đầu t cho phát triển nguồn nhân lực CLC đ- ợc coi là nhân tố quyết định cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc theo hớng CNH, HĐH với tốc độ nhanh và bền vững. Để nhận thức thành hiện thực thì đi đối với mở mang phát triển ngành nghề sản xuất là việc chuyển dịch cơ cấu lao động phải phù hợp với cơ cấu kinh tế. Đầu t phát triển quy mô các cấp học, ngành học đi đôi với nâng cao chất lợng dạy và học; kết hợp giáo dục phổ thông, dạy nghề với giáo dục đại học trong một thể thống nhất để đào tạo nguồn nhân lực CLC cho thời kỳ phát triển mới, đáp ứng yêu cầu chuyển dịch nền kinh tế. Xây dựng và phát triển có trọng điểm các ngành cơng nghệ cao, u tiên công nghệ thông tin, công nghệ tự động, công nghệ sinh học... Xây dựng và phát triển nguồn nhân lực CLC đảm bảo khả năng tiếp thu, ứng dụng và phát triển công nghệ hiện đại.
Nhận thức về thị trờng và phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta phải trải qua một thời gian khá dài. Trong đó nhận thức về hàng hóa sức lao động và chấp nhận sức lao động là hàng hóa trong phát triển kinh tế thị tr- ờng định hớng XHCN ở nớc ta đã có những quan điểm khác nhau, đến nay về
cơ bản đã có sự thống nhất nhng thừa nhận về thị trờng hàng hóa sức lao động (thị trờng lao động) vẫn còn dè dặt và khá thận trọng. Đặc biệt là thị trờng lao động chất lợng cao, trình độ cao... Trong khi đó, yêu cầu giải quyết những vấn đề về thị trờng lao động chất lợng cao trong thực tiễn đang đặt ra những bức thiết trớc sự phát triển của kinh tế - xã hội thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế.
Vì vậy, việc nghiên cứu sâu sắc những vấn đề lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin kết hợp nghiên cứu các quan điểm, t tởng; cách tiếp cận của các nhà kinh tế, các trờng phái kinh tế về lao động chất lợng cao và thị trờng lao động chất lợng cao. Cùng với những kinh nghiệm, bài học rút ra trong thực tiễn giải quyết các vấn đề về cung, cầu, tiền cơng cũng nh vai trị của chính phủ đối với lao động CLC và thị trờng lao động chất lợng cao để có những kết luận khoa học, khách quan về vị trí, vai trị, tầm quan trọng của nhân lực CLC và thị tr- ờng nhân lực CLC đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở nớc ta. Từ sự thống nhất về nhận thức, cần đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến bằng nhiều hình thức khác nhau tạo ra sự đồng thuận và nâng cao nhận thức của toàn xã hội về vấn đề này. Từ đó, tác động tích cực đến nhận thức của ngời lao động trong việc thực hiện quyền lợi và nghĩa vụ, tham gia chủ động vào thị trờng lao động để tự do phát huy năng lực cá nhân làm giàu cho mình và cho xã hội. Xóa bỏ mặc cảm, định kiến, rào cản trong t duy và cách làm trớc đây theo chế độ biên chế cơ quan nhà nớc, biên chế làm việc chế độ suốt đời và chỉ tham gia một loại hình kinh tế nhất định. đồng thời, phát huy tính tự giác cao của mỗi cá nhân trong học tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ để có khả năng tham gia vào thị trờng lao động chất lợng cao đang đợc xã hội quan tâm trọng dụng. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, của các doanh nghiệp, của các sản phẩm hàng hóa ở trong nớc cũng nh trên thị trờng quốc tế là thớc đo khả năng "hấp thụ" công nghệ hiện đại của nhân lực.
Ngày nay kinh tế thị trờng hiện đại phát triển trong một chuỗi giá trị các hàng hóa thống nhất của nền kinh tế tồn cầu, giá trị của một hàng hóa chiếm tới 70 - 80% hàm lợng tri thức và trong các ngành, các lĩnh vực GDP cũng chiếm một tỷ lệ tơng tự nh vậy. Ngoài ra, muốn thu hút đầu t nớc ngồi để phát triển các ngành cơng nghệ cao trong nớc đòi hỏi phải có nguồn nhân lực CLC để thỏa mãn nhu cầu của nhà đầu t. Do đó, muốn tiếp cận đợc nền KTTT cần phải đặc biệt chú ý phát triển nguồn nhân lực CLC, đây là chìa khóa của thành cơng và thực tế ở các nớc phát triển đã chứng minh điều đó khi khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực CLC, nhanh chóng tiếp cận nền KTTT để có tốc độ tăng trởng kinh tế cao, bền vững. Phải gắn kết chặt chẽ giữa phỏt triển nguồn nhõn lực với phỏt triển và ứng dụng khoa học, cụng nghệ. Trong điều kiện khoa học - cụng nghệ và KTTT phỏt triển nhanh chúng, những nước cú trỡnh độ phỏt triển thấp vẫn cú thể tận dụng thời cơ, ứng dụng những thành tựu của khoa học, cụng nghệ hiện đại để vươn lờn trỏnh nguy cơ tụt hậu và tạo ra sự phỏt triển nhanh, bền vững. Điều đú chỉ trở thành hiện thực nếu cú sự gắn kết chặt chẽ giữa đầu tư gia tăng nhanh chúng chất lượng nguồn nhõn lực với phỏt triển và ứng dụng khoa học, cụng nghệ tiờn tiến. Đối với Việt Nam,
một nước cú xuất phỏt điểm thấp thỡ sự gắn kết này là yờu cầu nghiờm ngặt và càng phải được coi trọng, thậm chớ là vấn đề sống cũn của sự nghiệp đổi mới ở nước ta để phỏt triển nhanh và bền vững.
Nh vậy, với mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội đất nớc, trong bối cảnh
hội nhập quốc tế, việc phát triển nguồn nhân lực CLC phải trở thành khâu đột phá chiến lược sẽ giúp Việt Nam – một nớc đang phát triển nắm bắt các tri
thức mới của thời đại, để đi nhanh, đi tắt, đón đầu, rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với các nớc phát triển. Chiến lợc phát triển nguồn nhân lực CLC phải đ- ợc coi là sự lựa chọn hàng đầu của những quốc gia đang phát triển muốn theo kịp xu hớng phát triển đất nớc, phát triển KTTT của thời đại ngày nay.
Thứ hai, phát triển nguồn nhân lực CLC phải chú trọng toàn diện, đồng bộ và hợp lý về số lợng, cơ cấu và chất lợng. Về số lợng, nguồn nhân lực CLC
phải có sự gia tăng phù hợp với yêu cầu phát triển KT – XH, yêu cầu của quá
trình xây dựng nền KTTT. Nếu nh trong nền kinh tế cơng nghiệp, nguồn nhân lực CLC có số lợng ít, mang tính chất đại diện tinh hoa thì đến nay, đặc biệt trong nền KTTT, nguồn nhân lực CLC cần mang tính đại chúng và lực lợng lao động nói chung cần phải đợc tri thức hóa. Nguồn nhân lực CLC ở Việt Nam mặc dù đang có tốc độ gia tăng nhanh nhng vẫn chiếm tỉ trọng nhỏ trong tổng lực lợng lao động. Vì vậy, việc đa ra những chính sách gia tăng phù hợp về số lợng là một trong những nội dung cần thực hiện trong quá trình phát triển nguồn nhân lực CLC ở Việt Nam. Việc gia tăng số lượng nguồn nhõn lực
CLC chớnh là thụng qua cỏc cơ sở đào tạo: trường cao đẳng, đại học, học viện trong nước và cỏc cơ sở đào tạo nước ngoài. Số lượng nguồn nhõn lực CLC được đỏnh giỏ bằng cỏc chỉ tiờu: tỉ lệ nguồn nhõn lực CLC trong dõn số; tỉ lệ nguồn nhõn lực CLC trong nguồn nhõn lực chung; tỉ lệ nguồn nhõn lực CLC trong độ tuổi lao động; tỉ lệ nguồn nhõn lực CLC cú việc làm…
Bên cạnh việc gia tăng số phù hợp về số lợng, việc điều chỉnh hợp lí cơ cấu nguồn nhân lực CLC cũng là một nội dung khơng thể thiếu trong q trình phát triển lực lợng này. Chất lượng nguồn nhõn lực được đỏnh giỏ bằng cỏc chỉ tiờu: Trạng thỏi sức khỏe và khả năng lao động; trỡnh độ văn húa và trỡnh độ chuyờn mụn-kỹ thuật (quan trọng nhất).
Trong cơ cấu phát triển nguồn nhân lực CLC, phải xác định lực lợng nòng cốt nhất là lực lợng trí thức. Lực lợng trí thức với các thành phần chủ
chốt: cán bộ lãnh đạo quản lý, các nhà khoa học – công nghệ, đội ngũ giảng
viên, đội ngũ doanh nhân, những ngời có trình độ cao đẳng đại học trở lên. Việc gia tăng các thành phần chủ chốt kể trên sẽ giúp Việt Nam có những tiềm lực cần thiết để thực hiện bớc phát triển kép: phát triển nguồn nhân lực
CLC và phát triển kinh tế Việt Nam trong thời đại mới. Trong thời kỳ mới, tiếp tục cụng cuộc đổi mới, thực hiện kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, CNH, HĐH trong thời kỳ KTTT, tớch cực và chủ động hội nhập quốc tế, Đảng ta đó chỉ rừ phải xõy dựng đồng bộ bốn loại nhõn lực CLC, đú là:
Cỏc nhà lónh đạo, quản lý cú bản lĩnh chớnh trị vững vàng, cú đạo đức
trong sỏng, một lũng vỡ nước vỡ dõn, cú kiến thức kịp thời đại, cú tư duy đổi mới, cú tầm nhỡn xa, cú khả năng đoàn kết để tập hợp lực lượng tổ chức thực hiện thành cụng đường lối, định hướng chiến lược phỏt triển cỏc chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước.
Cỏc nhà văn húa, khoa học tài năng, cú kiến thức sõu rộng, trở thành cỏc
chuyờn gia cú sức sỏng tạo, gúp phần thỳc đẩy khả năng cạnh tranh của nền kinh tế và giữ gỡn, phỏt huy bản sắc văn húa dõn tộc trong quỏ trỡnh hội nhập quốc tế.
Cỏc doanh nhõn tõm huyết với đất nước, cú tầm nhỡn xa và rộng, cú khả
năng quản lý doanh nghiệp để tạo những sản phẩm hàng húa đủ sức cạnh tranh, xõy dựng thương hiệu cú uy tớn ở trong nước và trờn thế giới, gúp phần nõng cao sức cạnh tranh của cả nền kinh tế quốc gia trong quỏ trỡnh hội nhập quốc tế.
Đụng đảo những người lao động cú tay nghề cao, cú khả năng sử dụng cụng nghệ, kỹ thuật tiờn tiến, cú khả năng ứng dụng và sỏng tạo trong lao động.
Trong đú nguồn nhõn lực lónh đạo, quản lý giữ vai trũ quan trọng nhất. Đú là người đứng đầu cỏc bộ, cỏc ngành, cỏc viện, cỏc cấp và cao hơn, ở cấp lónh đạo Trung ương Đảng, Chớnh phủ. Vai trũ của người đứng đầu trước hết là vai trũ định hướng chớnh sỏch đỳng, tập hợp được lực lượng với cỏc
khuynh hướng khỏc nhau, chọn lựa con người đỳng người tài, đức... nờu gương và quyết tõm tổ chức đường lối, chủ trương, chớnh sỏch.
Như vậy, phỏt triển nguồn nhõn lực CLC của một đất nước là sự biến đổi về số lượng và chất lượng và nguồn nhõn lực trờn cỏc mặt: thể lực, trớ lực, kỹ năng, tinh thần, tỡnh cảm, cựng với quỏ trỡnh tạo ra những biến đổi tiến bộ về cơ cấu nguồn nhõn lực.
Cùng với việc gia tăng số lợng và điều chỉnh cơ cấu, nguồn nhân lực
CLC muốn phát triển tồn diện thì phải hình thành và phát huy những tố chất tiêu biểu: tố chất dân tộc, tố chất thích ứng và tố chất sáng tạo, cùng với việc không ngừng học tập, trao dồi chun mơn, trình độ bắt kịp với xu thế của thời đại. Đó là những tố chất làm nên chất lợng cao của nguồn nhân lực. Nếu thiếu những tố chất này, nguồn nhân lực khơng thể có khả năng làm chủ tri thức hiện đại, không thể sử dụng, truyền bá và sản sinh tri thức mới.
Nh vậy, chủ trơng phát triển nguồn nhân lực CLC của Đảng Cộng sản Việt Nam phải là một quá trình phát triển tồn diện cả về số lợng, cơ cấu và chất lợng. Ba mặt trên khơng tách rời nhau, có mối quan hệ và tác động qua lại với nhau mới có thể đánh giá đợc thực chất chất lợng của nguồn nhân lực CLC.
Thứ ba, phát triển nguồn nhân lực CLC phải đợc thực hiện quản lý trên cả ba mặt chủ yếu một cách đồng bộ và nhất quán: đào tạo, sử dụng và tạo môi trờng phát triển. Trong việc phát triển nguồn nhân lực CLC giữa đào tạo,
sử dụng và tạo mơi trờng phát triển có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại với nhau. Đào tạo là cái cốt lõi, căn bản, bao gồm cả hệ thống giáo dục, đào tạo, đào tạo lại... Đào tạo thờng xuyên phải xuất phát từ yêu cầu của phát triển kinh tế - xã hội. Nếu nh đào tạo là yếu tố trực tiếp tạo ra nguồn nhân lực CLC thì sử dụng là yếu tố ni dỡng và phát huy những giá trị tiêu biểu của lực l-
ợng này. Nếu nguồn nhân lực này đợc đào tạo tốt nhng trong quá trình sử dụng, khơng có mơi trờng làm việc thuận lợi, khơng có chính sách trọng dụng, đãi ngộ và tơn vinh ngời tài thì những tố chất tiêu biểu của họ sẽ không đợc phát huy.
Hơn thế nữa, theo xu thế phát triển của thế giới, mơ hình giáo dục đang thay đổi, chuyển từ mơ hình giáo dục truyền thống, coi đào tạo và làm việc là hai giai đoạn tách biệt sang mơ hình đào tạo ( học tập ) suốt đời. Trong mơ
hình giáo dục truyền thống, nhà trờng đào tạo, rèn luyện để ngời học có đợc vốn tri thức, kỹ năng nhất định để có thể làm việc suốt đời. Trong mơ hình học tập suốt đời, nhà trờng trang bị ngời học vốn tri thức và kĩ năng cơ bản để có