MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM DUY TRè VÀ PHÁT HUY KTBĐ TRONG VIỆC SỬ DỤNG TNTN

Một phần của tài liệu tác động của cộng đồng các dân tộc đến tài nguyên đất và rừng tỉnh hòa bình (Trang 118 - 123)

- Cỏc quy ước về quản lớ bảo vệ rừng:

3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM DUY TRè VÀ PHÁT HUY KTBĐ TRONG VIỆC SỬ DỤNG TNTN

SỬ DỤNG TNTN

KTBĐ núi chung và KTBĐ trong việc khai thỏc và bảo vệ TNTN của cộng đồng cỏc dõn tộc Việt Nam núi chung và của cộng đồng cỏc dõn tộc tỉnh Hũa Bỡnh núi riờng rất phong phỳ đa dạng, cú vai trũ quan trọng trong việc phỏt triển kinh tế xó hội, đặc biệt là đối với chiến lược phỏt triển bền vững. Nhưng hiện nay ở một gúc độ nào đú, KTBĐ đang bị coi nhẹ và ngày càng bị mai một, mặc dự trong những năm gần đõy cú rất nhiều dự ỏn lớn nhỏ đầu tư để phỏt triển kinh tế - xó hội ở nụng thụn, miền nỳi. Cỏc dự ỏn này đều cú nột chung là hầu như sản xuất lương thực, nõng cao chất lượng cuộc sống của người dõn, trồng rừng và phục hồi mụi trường... Nhưng một số dự ỏn bị thất bại phần lớn do chưa quan tõm, chỳ ý tỡm hiểu kỹ thuật của người dõn địa phương trước khi đưa những kỹ thuật mới cho người dõn ỏp dụng trong quỏ trỡnh sản xuất.

Mặc dự ngày càng cú nhiều số lượng cỏc dự ỏn cũng như cỏc thụng tin về KTBĐ, nhưng nguồn tài nguyờn quý giỏ này vẫn cũn ớt được sử dụng, mà nguyờn nhõn chủ yếu là :

Cỏc chuyờn gia và cố vấn chỉ làm việc tại địa phương cú dự ỏn trong một thời gian ngắn, vỡ vậy họ khụng thể hiểu hết được điều kiện tự nhiờn, con người, xó hội của vựng. Do vậy họ thường đưa ra những kỹ thuật, những biện phỏp gần

119

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

như là sẵn cú để ỏp dụng vào sản xuất. Vỡ thế khú cú thể phự hợp được ngay đối với người dõn địa phương.

Một nguyờn nhõn nữa do tõm lý của người dõn Việt Nam, vỡ ngành cụng nghiệp cũn yếu kộm nờn người dõn rất thớch sử dụng đồ ngoại. Việc đú dẫn đến kỹ thuật của nụng dõn thường bị coi nhẹ.

Vỡ những lý do trờn, chỳng ta phải coi KTBĐ là một nguồn tài nguyờn quý giỏ để phỏt triển bền vững cộng đồng địa phương. Vỡ vậy cỏc cỏ nhõn, cỏc tổ chức quan tõm đến KTBĐ phải làm gỡ để cú thể tăng cường sử dụng KTBĐ phục vụ cho phỏt triển.

Trước tiờn cần phải tăng cường và cải thiện cỏc thụng tin sẵn cú về kiến thức bản địa bằng nhiều cỏch như : Nghiờn cứu, thu thập, phõn tớch và tổ chức thụng tin dưới dạng dễ sử dụng; thử nghiệm thực địa, nghiờn cứu tại chỗ cỏc cụng nghệ tri thức bản địa; nghiờn cứu về cỏc tiếp cận và sử dụng cỏc kiến thức bản địa; thiết lập cơ sở dữ liệu về cỏc khớa cạnh khỏc nhau của KTBĐ và cải thiện việc tiếp cận chỳng.

Hai là, tăng cường ứng dụng KTBĐ vào cỏc hoạt động phỏt triển như : dự ỏn hỗ trợ cộng đồng ghi chộp, tư liệu hoỏ và sử dụng cỏc tri thức của họ, xỏc định cỏch thức sử dụng kiến thức bản địa để mang lại lợi ớch tốt nhất cho người dõn; lồng ghộp cỏc tiết học KTBĐ vào trong cỏc khoỏ học tập huấn phỏt triển nụng thụn; tổ chức thụng tin phự hợp hơn về KTBĐ cho cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch và quy hoạch phỏt triển; tiến hành cỏc nghiờn cứu điển hỡnh, trỡnh diễn cỏc ứng dụng về KTBĐ; xõy dựng cỏc tài liệu khuyến nụng về KTBĐ; làm cầu nối giữa người dõn (người tạo ra KTBĐ) với cộng đồng.

Ba là, hỗ trợ cộng đồng để bảo tồn kiến thức bản địa của mỡnh bằng cỏch : Nõng cao nhận thức của cộng đồng về giỏ trị kiến thức bản địa của họ. Ghi chộp và phổ biến hiệu quả kiến thức bản địa trong cỏc bài hỏt, kịch, truyện, băng hỡnh

120

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

va cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng khỏc. Xõy dựng những mụ hỡnh nụng trại, cỏc thửa ruộng mụ hỡnh nụng nghiệp, cỏc cơ sở sản xuất hàng thủ cụng, vườn cõy thuốc và cỏc kỹ thuật bản địa khỏc để người dõn cú thể thấy được giỏ trị KTBĐ của mỡnh. Khuyến khớch người dõn địa phương tham gia bảo tồn KTBĐ của họ, giới thiệu lại việc đào tạo bản địa, khuyến khớch cỏc thành viờn của cộng đồng nhận thức tốt hơn về giỏ trị của cỏc KTBĐ và văn hoỏ bản địa.

Bốn là, cần sử dụng KTBĐ trong cỏc dự ỏn phỏt triển như : việc xỏc định những KTBĐ phự hợp để cỏc thành viờn trong cộng đồng và cỏn bộ phỏt triển cựng nhau ghi lại và tư liệu hoỏ vắn tắt những KTBĐ cú liờn quan đến cỏc vấn đề đó xỏc định hiện đang lưu hành trong cộng đồng. Qua đú sẽ đỏnh giỏ được hiệu quả và tớnh bền vững của KTBĐ. Nếu cú những KTBĐ phự hợp thỡ sẽ được lưu giữ và trở thành cú ớch, cú tỏc dụng lớn trong quỏ trỡnh tiến hành dự ỏn.

Người dõn thường cú gắng lưu truyền KTBĐ cú hiệu quả từ thế hệ này sang thế hệ khỏc, bảo tồn kiến thức trong nhiều thế kỷ. Những kỹ năng xó hội và kỹ thuật được truyền lại cho con chỏu. Tuy nhiờn khụng cú một phương phỏp mẫu nào để bảo tồn kiến thức địa phương, do vậy thụng qua hệ thống giỏo dục, thụng tin liờn lạc và sự ỏp dụng KTBĐ sẽ giỳp chỳng ta duy trỡ phỏt huy tốt được KTBĐ.

Khi mục tiờu nghiờn cứu được ỏp dụng và mở rộng là giỳp người nụng dõn thớch nghi với những thay đổi của hệ thống nụng nghiệp đang tồn tại. Phải thừa nhận rằng đối với nhiều hộ gia đỡnh phỏt triển nụng nghiệp thỡ nương rẫy là một phần khụng thể thiếu trong hộ canh tỏc của họ. Một số ý kiến cho rằng cần phải xoỏ bỏ mụ hỡnh canh tỏc nương rẫy. Vỡ chớnh nương rẫy làm suy giảm tài nguyờn rừng và làm xúi mũn đất. Ngày nay thỡ đỳng như vậy vỡ ỏp lực dõn số miền nỳi đang gia tăng mạnh dần đến diện tớch nương rẫy tăng nhanh và diện tớch rừng bị thu hẹp lại. Nhưng trước kia, cha ụng ta vẫn phỏt nương và làm rẫy,

121

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

rừng vẫn được bảo tồn, đất ớt bị xúi mũn. Phải chăng là do nguyờn nhõn KTBĐ ngày càng bị mai một thậm chớ biến mất trong quỏ trỡnh sản xuất, canh tỏc của người dõn?.

Việc duy trỡ và phỏt triển hệ thống KTBĐ về quản lý nguồn tài nguyờn, đũi hỏi chỳng ta phải cú quan điểm, cỏch nhỡn đỳng đắn, mới mẻ hơn. Làm sao chỳng ta phải giữ gỡn được những bản sắc, những tớnh độc đỏo, những kinh nghiệm quý mà ụng cha ta đó đỳc kết từ rất lõu đời. Bờn cạnh đú chỳng ta cũng khụng được duy ý chớ, bảo thủ những thúi quen lạc hậu trong quỏ trỡnh sản xuất. Điều này núi lờn rằng chỳng ta đừng quờn đi những KTBĐ trong quỏ trỡnh sản xuất, canh tỏc phải biết kết hợp giữa tớnh địa phương và tớnh hiện đại.

Khi thu thập KTBĐ phải đảm bảo :

Phải chia sẻ lại thụng tin thu được cho cộng đồng cung cấp thụng tin.

Khụng được thương mại hoỏ KTBĐ và gõy tỏc hại đến cộng đồng. Khụng để mất hoặc suy thoỏi nguồn tài nguyờn liờn quan đến KTBĐ.

122

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Tiểu kết chƣơng 3

Để khai thỏc, sử dụng và bảo vệ nguồn TNTN của tỉnh núi chung, đối với tài nguyờn đất và rừng núi riờng theo hướng PTBV cú rất nhiều nhúm giải phỏp khỏc nhau. Trong mỗi nhúm giải phỏp đều cú những giỏ trị thực tế nhất định. Song, tựy vào từng hoàn cảnh cụ thể của địa phương, tựy vào trỡnh độ hiểu biết và nhận thức, tựy vào phong tục tập quỏn của dõn tộc để chỳng ta lựa chọn, ỏp dụng cỏc giải phỏp sao cho hợp lý. Đồng thời, đõy cũng là cơ sở để cho cỏc nhà quản lớ ỏp dụng vào địa phương trong việc thực hiện quy hoạch, định hướng phỏp triển trong thời gian tới.

123

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

KẾT LUẬN

Giữa cộng đồng cỏc dõn tộc và việc sử dụng tài nguyờn thiờn nhiờn cú mối quan hệ mật thiết với nhau. Cộng đồng cỏc dõn tộc là những người trực tiếp khai thỏc cỏc nguồn tài nguyờn vỡ mục đớch sinh kế và thoả món nhu cầu của mỡnh, cuộc sống của đồng bào cỏc dõn tộc bao đời nay đó gắn bú chặt chẽ với nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn trờn địa bàn họ cư trỳ, do vậy họ cũng chớnh là những người cú thể bảo vệ tài nguyờn cú hiệu quả nhất.

Hoà Bỡnh là tỉnh miền nỳi cú thế mạnh phỏt triển kinh tế theo hướng nụng - lõm nghiệp. Đỏp ứng đũi hỏi của quỏ trỡnh phỏt triển, những tỏc động mạnh mẽ của con người, xó hội lờn tự nhiờn ngày càng tăng, nhu cầu về khai thỏc, sử dụng cỏc điều kiện tự nhiờn, tài nguyờn thiờn nhiờn ngày càng trở nờn bức xỳc. Trong hoàn cảnh đú, nguồn tài nguyờn đang cú những biến động lớn, những thay đổi hết sức sõu sắc, phỏt triển theo cả hai hướng tớch cực và tiờu cực, nhất là tài nguyờn đất và rừng.

Trong điều kiện phỏt triển mới của xó hội, với cơ chế kinh tế thị trường, cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn cần phải thực sự được coi là nguồn vốn quý giỏ của sản xuất xó hội, mà cho đến nay chưa cú gỡ thay thế được. Do vậy cần khai thỏc và sử dụng hợp lớ cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn và bảo vệ mụi trường sống để đảm bảo cho sự phỏt triển lõu dài và bền vững.

Quản lớ tài nguyờn khụng chỉ là trỏch nhiệm của riờng một ai mà đũi hỏi trỏch nhiệm chung của cả cộng đồng, với những kế hoạch đồng bộ. Với đặc điểm cú nhiều dõn tộc anh em sinh sống ở tỉnh Hoà Bỡnh núi riờng và khu vực miền nỳi núi chung, việc bảo vệ và sử dụng tài nguyờn thiờn nhiờn dựa vào cộng đồng là cỏch quản lý phự hợp và hiệu quả. Mọi thành viờn trong cộng đồng đều được tham gia vào quỏ trỡnh phõn tớch đỏnh giỏ thực trạng, xỏc định nguyờn nhõn hỡnh thành và giải phỏp để phỏt huy mọi nguồn lực của địa phương cho việc bảo vệ, phỏt triển và sử dụng tối ưu cỏc nguồn TNTN vỡ sự phồn vinh của mỗi gia đỡnh và cộng đồng. Ngoài ra việc nõng cao mức sống, giải quyết vấn đề “đúi văn hoỏ” của người dõn trờn cơ sở giữ gỡn và phỏt huy bản sắc văn hoỏ, tri thức dõn gian cũng gúp phần đỏng kể trong cụng cuộc bảo vệ nguồn tài nguyờn vỡ mục tiờu phỏt triển bền vững.

Một phần của tài liệu tác động của cộng đồng các dân tộc đến tài nguyên đất và rừng tỉnh hòa bình (Trang 118 - 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)