Trong cộng đồng cỏc dõn tộc nước ta, dõn tộc Kinh phõn bố chủ yếu ở đồng bằng, ven biển với tỷ lệ lớn, chiếm số đụng ở cỏc vựng thấp, thành phố, thị xó, thị trấn cỏc tỉnh trung du - miền nỳi và cửa khẩu biờn giới; cỏc dõn tộc thiểu số gồm 53 dõn tộc, sinh sống chủ yếu ở miền nỳi, thường phõn bố theo những độ cao khỏc nhau và sinh tụ theo tộc người, dũng họ, cộng đồng... đó tạo nờn những tập quỏn truyền thống phong phỳ về sản xuất, đời sống, mang đậm bản sắc tộc người.
Cho đến nay, đại bộ phận cỏc tộc người thiểu số chủ yếu sống dựa vào nụng- lõm nghiệp. Ở vựng cao họ thường trồng lỳa trờn nương và rẫy. Ở vựng thấp họ cấy lỳa trờn ruộng nước. Người dõn tộc thiểu số cũn vào rừng chặt gỗ,
30
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
săn thỳ và chăn thả trõu bũ trong rừng theo đàn. Ở ven suối họ làm nghề chài lưới, thường đi trờn cỏc loại thuyền độc mộc. Ngoài ra, họ cũn làm cỏc nghề khỏc như đan lỏt, dệt, thờu, mộc...
Vựng nỳi Việt Nam được đặc trưng bởi tớnh phức tạp và đa dạng cao, địa hỡnh chia cắt mạnh, tạo nờn sự đa dạng sinh thỏi. Tuy nhiờn sự đa dạng cảnh quan như vậy cũng gõy ra những điều kiện sinh thỏi mong manh, nhất là trong điều kiện khớ hậu nhiệt đới giú mựa, mưa nhiều, cường độ mưa mạnh, mưa tập trung, gõy ra hạn hỏn vào mựa khụ, lũ lụt vào mựa mưa. Những trận lũ quột ở miền nỳi đó tàn phỏ nghiờm trọng TNTN và gõy nhiều thiệt hại khỏc.
Tuy nhiờn, thực tế hiện nay cho thấy, cộng đồng cỏc dõn tộc thiểu số đang trong tỡnh trạng khú khăn và chậm phỏt triển. Nền kinh tế cũn phụ thuộc nhiều vào tự nhiờn, chưa thoỏt khỏi nền kinh tế tự cung tự cấp. Tỉ lệ người mự chữ cao, tỡnh trạng bỏ học cũn nhiều, cơ sở hạ tầng thấp kộm... Cựng với những phong tục tập quỏn sản xuất lạc hậu, dõn số tăng nhanh khiến cho đồng bào cỏc dõn tộc khú thoỏt khỏi vũng luẩn quẩn của sự nghốo nàn và lạc hậu. Đối với đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số thỡ mong muốn đầu tiờn là đ ủ ăn, đủ lương thực để sinh sống. Song một vấn đề đặt ra ở khu vực miền nỳi, dõn tộc đú là an ninh lương thực mõu thuẫn với sự phỏt triển bền vững. Đồng bào cỏc dõn tộc để sản xuất đủ lương thực và cú thu nhập đỏp ứng cỏc nhu cầu, khi dõn số tăng nhanh, việc phỏ rừng mở rộng diện tớch nương du canh là khụng trỏnh khỏi. Đõy cũng là nguyờn nhõn chủ yếu gõy xúi mũn và suy thoỏi đất. Như vậy một loạt cỏc thỏch thức đang tồn tại cho sự phỏt triển bền vững của khu vực miền nỳi, vựng cao nơi cư trỳ của cỏc dõn tộc thiểu số.
Trờn thực tế, diện tớch rừng che phủ cú tăng nhưng chất lượng rừng vẫn cũn xa mức ổn định và đang tiếp tục chịu những ỏp lực lớn. Khai thỏc
31
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
rừng bừa bói khụng tuõn thủ cỏc nguyờn tắc lõm sinh gõy thiệt hại lớn cho vốn rừng, nhất là khu vực rừng già, rừng đầu nguồn. Canh tỏc nương rẫy đang làm cho diện tớch rừng bị thu hẹp lại và nạn chỏy rừng xảy ra thường xuyờn. Suy thoỏi tài nguyờn rừng kộo theo suy thoỏi đất, mất rừng làm cho đất đai xúi mũn rửa trụi. Hiện tượng thiếu đất canh tỏc đang rất phổ biến, ảnh hưởng đến an toàn lương thực và đe dọa đến sự PTBV của miền nỳi. Cỏc số liệu thống kờ cho thấy, trung bỡnh từ năm 1960 đến nay, hàng năm đất nụng nghiệp miền nỳi mất khoảng 1,5 cm đất mặt. Sự suy thoỏi đất tại nhiều vựng cũn kộo theo cả sự suy thoỏi về hệ thực vật, động vật và mụi trường địa phương, đồng thời làm cho diện tớch đất nụng nghiệp trờn đầu người giảm xuống đến mức bỏo động.
Tuy nhiờn, chỳng ta cũng khụng nờn nhỡn nhận vấn đề một cỏch bi quan, bởi vỡ mỗi một cộng đồng dõn tộc, theo cỏch riờng của mỡnh đó thớch nghi với cỏc đặc điểm tự nhiờn và xó hội khỏc nhau, từ đú dẫn tới nhiều loại hỡnh sử dụng tài nguyờn và phương thức canh tỏc khỏc nhau. Đồng thời, trong sản xuất và đời sống họ đó tớch luỹ được một khối lượng lớn những kiến thức về mụi trường nơi họ ở, và về cỏc cỏch khỏc nhau để quản lý tài nguyờn trong một mụi trường chung đầy khú khăn. Sức ộp dõn số ngày một gia tăng, TNTN ngày một cạn kiệt, đó buộc con người phải cú những cỏch ứng xử mới với thiờn nhiờn, đồng thời phải biết bả o lưu những giỏ trị văn hoỏ, những KTBĐ của cộng đồng cỏc dõn tộc. Để đảm bảo được tớnh bền vững về cỏc phương diện tài nguyờn mụi trường, kinh tế, văn hoỏ, xó hội thỡ mỗi một cộng đồng dõn tộc phải cú sự ứng xử khỏc nhau, tuỳ thuộc vào mụi trường địa lý, bản sắc văn hoỏ của mỡnh và tuõn thủ phỏp luật của Nhà nước, quan tõm đến lợi ớch chung của cỏc dõn tộc cư trỳ trong vựng và cả nước.
32
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Việc khai thỏc tài nguyờn thiờn nhiờn phục vụ cho nền kinh tế trước mắt phải được thay thế bằng một chiến lược phỏt triển lõu dài và bền vững. Để tạo ra một chiến lược như vậy chỳng ta cần sử dụng tối đa hệ thống kiến thức bản địa của cỏc cộng đồng. Nhờ cú hệ thống kiến thức này mà cỏc cộng đồng đó bảo vệ được nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn của họ hàng nghỡn năm nay. Mối quan hệ giữa mụi trường, văn hoỏ và đặc biệt là vai trũ của kiến thức bản địa trong việc bảo tồn đa dạng sinh học cần phải được cỏc nhà quy hoạch quan tõm đỳng mức.
33
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn