Thực trạng tài nguyờn rừng ở Việt Nam

Một phần của tài liệu tác động của cộng đồng các dân tộc đến tài nguyên đất và rừng tỉnh hòa bình (Trang 26 - 29)

Vốn được mệnh danh là "lỏ phổi" của trỏi đất, rừng cú vai trũ rất quan trọng trong việc duy trỡ cõn bằng sinh thỏi và sự đa dạng sinh học trờn hành

27

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

tinh chỳng ta. Bởi vậy, bảo vệ rừng và nguồn tài nguyờn rừng luụn trở thành một nội dung, một yờu cầu khụng thể trỡ hoón đối với tất cả cỏc quốc gia trờn thế giới trong cuộc chiến đầy gian khú hiện nay nhằm bảo vệ mụi trường sống đang bị huỷ hoại ở mức bỏo động mà nguyờn nhõn chủ yếu là do chớnh hoạt động của con người gõy ra.

Việt Nam là đất nước cú diện tớch đồi nỳi là chủ yếu, vỡ vậy rừng là nguồn tài nguyờn vụ cựng quý giỏ. Rừng đúng vai trũ quan trọng trong phỏt triển KT - XH và bảo vệ mụi trường sinh thỏi. Năm 1943, nước ta cú khoảng 14.325.000 ha rừng, với độ che phủ là 43,7% đạt 0,70 ha/người. Đến năm 1990 rừng chỉ cũn 9.175.600 ha với độ che phủ đạt 28%, cho đến năm 2000. Nhờ những nỗ lực to lớn của cụng tỏc phục hồi rừng (Trong đú rừng tự nhiờn là 9,4 triệu ha, rừng trồng mới là 1,4 triệu ha), độ che phủ là 33,2% đạt 0,14 ha/ người. Đến năm 2005, độ che phủ rừng đó lờn 36,7% với tổng diện tớch 12.307.000 ha; năm 2009 diện tớch rừng là 13.118.773 ha, độ che phủ đạt 38,7%. Hiện nay, diện tớch rừng vẫn tiếp tục tăng lờn theo mục tiờu phỏt triển lõm nghiệp đến năm 2020 là thiết lập, quản lý, bảo vệ và phỏt triển sử dụng bền vững 16,24 triệu ha đất quy hoạch cho lõm nghiệp, nõng tỷ lệ đất cú rừng lờn 42 - 43% vào năm 2010, 47% vào năm 2020. Trờn thực tế, diện tớch rừng che phủ cú tăng nhưng chất lượng rừng vẫn cũn xa mức ổn định và vẫn cũn đang chịu nhiều ỏp lực lớn.

Là một quốc gia đất hẹp người đụng, Việt Nam hiện nay cú chỉ tiờu rừng vào loại thấp, chỉ đạt mức bỡnh quõn khoảng 0,14 ha rừng/người, trong khi mức bỡnh quõn của thế giới là 0,97 ha/người. Tuy nhiờn, nhờ cú những nỗ lực trong việc thực hiện cỏc chủ trương chớnh sỏch của Nhà nước về bảo vệ và phỏt triển tài nguyờn rừng, "phủ xanh đất trống đồi nỳi trọc" nờn nhiều năm gần đõy diện tớch rừng ở nước ta đó tăng, ngành lõm nghiệp nước ta đó ngăn chặn được sự suy thoỏi diện tớch rừng, đưa độ che phủ hàng năm tăng khoảng 1%.

28

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 1.2 . Tỡnh hỡnh biến đổi diện tớch rừng qua cỏc mốc thời gian

(Đơn vị: 1000 ha) Loại rừng 1976 1980 1995 1990 1995 1999 2006 2008 Rừng tự nhiờn 11.077 10.860 9.308,3 8.430,7 8.252,5 9.494,3 10.177,7 10.348,5 Diện tớch rừng trồng 92,6 422,3 583,6 744,9 1.049,9 1.390,2 2.486,2 2.770,2 Tổng cộng 11.169,3 10.608 9.891,9 9.175,6 9.302,2 10.884,5 12.663,9 13.118,7

(Nguồn: Địa lý kinh tế xó hội Việt Nam và Niờn giỏn thống kờ, 2009)

Mặc dự cú những kết quả tớch cực trong quy hoạch, sản xuất cũng như trong bảo vệ và phỏt triển nguồn tài nguyờn rừng, song nhỡn chung chất lượng rừng ở nước ta hiện nay vẫn cũn rất thấp, trong đú cú tới hơn 6 triệu hecta rừng nghốo kiệt, năng suất rừng trồng cũng thấp. Đặc biệt, nguồn tài nguyờn rừng nước ta vẫn tiếp tục đứng trước những nguy cơ nghiờm trọng như bị huỷ hoại, suy thoỏi, giảm sỳt và mất dần tớnh đa dạng sinh học của rừng. Hậu quả khụn lường của những vụ tàn phỏ rừng trước đõy và gần đõy là thảm họa chỏy rừng U Minh (3/2002), đú khiến cho gần 8 nghỡn hecta rừng U Minh Thượng và U Minh Hạ bỗng chốc trở thành đống tro tàn, đú thực sự là những lời cảnh bỏo nghiờm khắc đối với chỳng ta trong "sứ mệnh" bảo vệ và phỏt triển tài nguyờn rừng núi riờng và bảo vệ mụi trường sống - chiếc nụi dung dưỡng sự sống của con người - núi chung..

Trong những thập kỷ gần đõy do khai thỏc bừa bói: chặt rừng lấy củi, đốt rừng làm nương rẫy, khai thỏc lậu gỗ..., do chỏy rừng và cỏc nguyờn nhõn khỏc nờn diện tớch rừng tự nhiờn của nước ta giảm đỏng kể. Hiện nay, đa số diện tớch rừng nước ta là rừng thứ sinh, rừng nguyờn sinh chỉ cũn từng đỏm

29

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

nhỏ trờn nỳi cao khú khai thỏc. Cựng với diện tớch, chất lượng rừng cũng bị giảm sỳt nghiờm trọng, tầng tỏn bị phỏ vỡ thành từng mảng lớn, cõy gỗ lớn chất lượng tốt cú giỏ trị kinh tế cao cũn lại rất ớt, một số loài trở nờn khan hiếm. Mất rừng làm cho thành phần loài và số lượng loài đụng vật hoang dó bị suy giảm, nhiều loỡa động vật trước đõy gặp những đàn với số lượng lớn, thỡ nay rất ớt gặp hoặc đàn chỉ cú vài ba con ( nai, bũ rừng, bũ tút, voi, bỏo...). Diện tớch rừng bị thu hẹp, trữ lượng và chất lượng rừng bị suy giảm làm cho sự cõn bằng tối ưu của mụi trường bị phỏ huỷ, tài nguyờn bị cạn kiệt, lợi ớch mà con người thu được từ rừng bị giảm sỳt, giảm nguồn thức ăn của cỏc quần lạc động vật và cũn nhiều tổn thất khỏc do hậu quả của mất rừng đưa đến như lũ lụt, hạn hỏn, xúi mũn rửa trụi đất, mất khả năng canh tỏc....Do vậy, việc khai thỏc rừng một cỏch đỳng đắn và hợp lý, bảo vệ và phỏt triển rừng, là một vấn đề cần được chỳ trọng ở tất cả cỏc địa phương, cỏc vựng kinh tế của cả nước.

1.2.3. Thực trạng về việc sử dụng tài nguyờn đất và rừng của cộng đồng cỏc dõn tộc ở vựng nỳi Việt Nam

Một phần của tài liệu tác động của cộng đồng các dân tộc đến tài nguyên đất và rừng tỉnh hòa bình (Trang 26 - 29)