- Cỏc quy ước về quản lớ bảo vệ rừng:
2.3.1.4. Kết quả điều tra về việc sử dụng tài nguyờn đất và rừng của một số dõn tộc ở tỉnh Hoà Bỡnh
a. Kết quả điều tra về việc sử dụng tài nguyờn đất rừng của dõn tộc Mường ở huyện Yờn Thuỷ
Yờn Thuỷ là một huyện miền nỳi nằm phớa Đụng Nam tỉnh Hoà Bỡnh cú vĩ độ từ 2808’ - 200
34’ B, 105032’- 105044’Đ, giỏp với 3 vựng Tõy Bắc, Đồng bằng sụng Hồng và Bắc Trung Bộ. Phớa Đụng giỏp với Huyện Lạc Thuỷ, phớa Tõy giỏp với huyện Lạc Sơn, phớa Nam giỏp Nho Quan - Ninh Bỡnh và Thạch Thành - Thanh Hoỏ, phớa Bắc giỏp Kim Bụi.
Huyện Yờn Thuỷ cú tổng diện tớch tự nhiờn là 282km2, trong đú diện tớch đồi nỳi chiếm 72,3%, độ cao trung bỡnh 120 - 200m, cú dải Trường Sơn hựng vĩ với những dóy nỳi đỏ xen kẽ tạo nhiều thung lũng và nhiều hang động kỳ thỳ như: nỳi Thời, hang Hốp, hang Nước, chựa Hang... Đỏng chỳ ý hơn là địa hỡnh cú đồi bỏt ỳp xen giữa là cỏc bói bằng và đồng ruộng thuận lợi phỏt triển nghề rừng. Đất Feralớt, đất nõu xỏm, cú độ dày 40 - 80cm là điều kiện tốt cho sinh vật phỏt triển. Yờn Thuỷ cú khớ hậu nhiệt đới giú mựa, cú nhiệt độ trung bỡnh 22,80C, lượng mưa trung bỡnh 1900 - 2000mm thuận lợi trồng cõy nụng - lõm nghiệp.
Cơ cấu dõn tộc của huyện khỏ đa dạng, theo tổng điều tra dõn số năm 2008 trờn địa bàn huyện cú nhiều dõn tộc sinh sống, trong tổng số 61.815 người thỡ người Mường chiếm tỷ lệ lớn 63,3%; người Kinh chiếm 36,6%; cỏc dõn tộc khỏc chiếm tỷ lệ khụng đỏng kể 0,1%. Người Mường chiếm phần lớn trong cơ cấu dõn số ở cỏc xó như: Lạc Hưng 97%, Lạc Sỹ 95%, Lạc Lương 89%. Ngoài ra, người Mường cũn sống đan xen với cỏc dõn tộc khỏc ở cỏc xó cũn lại.
91
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 2.14 . Tổng hợp cỏc phiếu điều tra về tỡnh hỡnh sử dụng đất rừng và cỏc cõy trồng chủ yếu của đồng bào Mƣờng ở cỏc xó : Lạc Hƣng, Bảo Hiệu, Lạc Sỹ huyện Yờn Thuỷ 1/2010
TT Chủ hộ Tuổi Xó Dõn tộc Nhõn khẩu động Lao
Diện tớch rừng (đơn vị ha) Thu nhập bỡnh quõn Trờn năm (triệu đồng) Cõy trồng chủ yếu Rừng trồng Rừng khoanh nuụi bảo vệ
1 Bựi Văn Thực 47 Mường 8 4 5 2 7 Keo lỏ chàm
2 Bựi Văn Thường 47 Mường 8 3 15 0 20 Keo tai tượng
3 Bựi Văn Huệ 44 Mường 7 3 5 4 8 Keo tai tượng
4 Quỏch Văn Tiến 69 Mường 6 2 12 4 30 Bạch đàn
5 Bựi Văn Cỳc 52 Mường 6 3 8 1 9 Bạch đàn, cầu đắng
6 Nguyễn Văn Đo 57 Mường 5 2 3 2 5 Keo, luồng
7 Bựi Thị Nhàn 37 Mường 4 2 2 3 5 Keo bương
8 Đinh Thị Thuận 54 Mường 8 4 6 0 10 Luồng, bương
9 Trịnh Thị Man 57 Mường 5 3 5 0 6 Keo, bạch đàn
10 Bựi Văn Hủy 39 Mường 8 4 12 0 18 Keo tai tượng
92
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
12 Hoàng Khỏnh Hoà 40 Mường 6 2 1 1 25 Bương, nứa
13 Bựi Thanh Xuyền 63 Mường 8 4 5 1 3 Keo, lỏt
14 Bựi Văn Hằng 36 Mường 5 2 1 3 8 Keo luồng
15 Bựi Thanh Xuõn 28 Mường 5 2 2 1 4 Keo luồng
16 Bựi Thị Tươi 42 Mường 6 2 2 2 3 Luồng
17 Bựi Văn Hồng 36 Mường 7 3 13 3 25 Keo, bạch đàn
18 Bựi Văn Hộ 40 Mường 8 5 1 0 28 Keo,bạch đàn
19 Bựi Văn Hon 45 Mường 3 2 3 2 2 Keo tai tượng
20 Bựi Văn Tăng 44 Mường 5 2 3 2 5 Keo, bạch đàn
93
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Địa hỡnh của cỏc xó này phần lớn là nỳi đỏ vụi hiểm trở gõy khú khăn cho việc đi lại nhưng chỉ trong vũng 10 năm (từ năm 1990 đến năm 2000 toàn bộ diện tớch rừng của xó đó bị chặt phỏ cũn trơ lại là đồi nỳi trọc. Trước tỡnh hỡnh đú cỏn bộ huyện kết hợp với cỏn bộ xó đó đưa ra những chớnh sỏch phục hồi rừng trong thời gian ngắn nhất. Để thực hiện chủ trương đú Đảng uỷ và cỏn bộ xó đó kờu gọi bà con dõn bản trồng rừng phủ xanh đất trống đồi nỳi trọc, để phỏt triển kinh tế hộ nhằm xoỏ đúi giảm nghốo.
Qua điều tra thực tế ngày 25/01/2010 tại xó Bảo Hiệu, một xó cú hơn 90% dõn số là dõn tộc Mường, chỳng tụi thu được kết quả như sau:
- Số nhõn khẩu trong mỗi hộ được điều tra trung bỡnh là 6 nhõn khẩu: + Số hộ từ 3 đến 5 nhõn khẩu chiếm 30%
+ Số hộ tư 6 đến 8 nhõn khẩu chiếm 70%
- Số lao động trong mỗi hộ gia đỡnh chỉ từ 3 đến 4 người duy nhất cú gia đỡnh ụng Bựi Văn Hộ là 8 nhõn khẩu mà cú tới 5 lao động. Trờn thực tế đú cứ một lao động phải nuụi một người.
- Diện tớch rừng trồng:
+ Rừng trồng nhiều nhất là gia đỡnh ụng Bựi Văn Thường cú 15 ha chiếm 5%.
+ Rừng trồng ớt nhất là gia đỡnh ụng Bựi Văn Hon cú 1 ha chiếm 5%. + Theo phiếu điều tra được tổng kết cỏc hộ trồng rừng dưới 5 ha là 51,5%, cũn lại là số hộ cú diện tớch trờn 6 ha chiếm 38,5%.
- Diện tớch rừng khoanh nuụi và bảo vệ khụng nhiều như diện tớch rừng trồng: cú tới 25% số hộ khụng nhận khoỏn rừng họ cho rằng: Số tiền nhận từ khoỏn bảo về rừng quỏ ớt, khụng bừ cụng trụng coi. Theo ụng Bựi Văn Huỷ ở xúm Hồng:
94
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
“khi nào rừng phũng hộ (rừng khoanh nuụi bảo vệ) được quy thành rừng sản xuất thỡ tụi mới nhận, tụi sẽ trồng rừng mới trờn diện tớch đú vỡ trồng rừng được nhiều tiền hơn coi rừng”. Trong phiếu điều tra chỉ cú 2 hộ gia đỡnh ụng Bựi Văn Huệ và ụng Bựi Văn Tiến là nhận 4 ha rừng khoanh nuụi bảo vệ chiếm 10% tổng số hộ được điều tra. Hai ụng cũng đang muốn nhà nước quy diện tớch rừng khoanh nuụi này thành diện tớch rừng sản xuất để trồng tre, luồng.
- Thu nhập bỡnh quõn mỗi hộ gia đỡnh cú sự khỏc nhau:
+ Cú 35% số hộ cú thu nhập từ 2 đến 5 triệu đồng/năm. + Cú 30% số hộ cú thu nhập từ 6 đến 10 triệu đồng/năm. + Cú 35% số hộ cú thu nhập trờn 10 triệu đồng/năm.
Qua đú thấy rằng người dõn ở xó Bảo Hiệu cú thể sống và làm giàu bằng nghề rừng trờn chớnh mảnh đất của mỡnh. Đó cú gia đỡnh ụng Quỏch Văn Tiến với 12 ha rừng trồng và 4 ha rừng khoanh nuụi bảo vệ, gia đỡnh ụng cú thu nhập 30 triệu đồng/năm. Đõy là hộ cú thu nhập từ rừng cao nhất trong xó.
- Cõy trồng chủ yếu ở địa bàn huyện là cõy keo (keo lỏ chàm, keo tai tượng), bạch đàn, luồng, lỏt, vầu đắng, bương, nứa. Ngoài ra cũn một số cõy làm thuốc như: Nhõn trần, sa nhõn, hoàng đằng.
b. Kết quả điều tra về thực trạng cỏc loại hỡnh sử dụng đất và hệ thống cõy trồng của người Dao ở xó Giỏp Đắt huyện Đà Bắc.
Từ xưa, nụng nghiệp trồng trọt là hoạt động kinh tế chủ đạo của người Dao, với hai hỡnh thức chớnh là: Canh tỏc nương rẫy và ruộng bậc thang. Ngoài ra họ cũn biết làm vườn và chăn nuụi gia sỳc, gia cầm.
Qua kết quả phỏng vấn cỏc hộ nụng dõn, cho rằng: trước đõy họ phỏt rẫy làm lỳa nương, thu hoạch được nhiều lỳa, thúc gạo khụng những đủ để cung cấp cho gia đỡnh mà cũn được đem đi bỏn đổi lấy những sản phẩm khỏc, trồng Sắn
95
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
củ to và thơm ngon. Tiếp tục trồng những năm sau thỡ kết quả thu hoạch càng kộm dần, nhà nào cũng cú nhiều con nờn phải sản xuất nhiều, gieo lỳa, trồng ngụ, trồng sắn. Sau này trồng thờm nhiều cõy như cõy chố, bạch đàn, keo, quế. Càng trồng nhiều thu hoạch càng kộm, đất đai càng mỏng dần, xấu dần. Bõy giờ khi trồng lỳa phải bún nhiều phõn thỡ lỳa mới tốt, phần thu hoạch càng nhiều thỡ đất càng mất nhiều chất, muốn cú phõn để bún cho cõy trồng nhưng phõn của nhà nước thỡ đắt, khụng cú tiền mua nờn họ trồng cõy chỉ trụng cậy vào nước mưa. Từ khi nhà nước giao đất, giao rừng cho cỏc hộ dõn quản lý, nhiều hộ bắt đầu biết kinh doanh rừng, chăm súc chố, quế cho tốt. Trồng nhiều giống cõy mới như: keo lỏ tràm, keo tai tượng. Một số hộ núi rằng họ rất muốn trồng cõy đậu, đỗ, trờn nương để làm đất tốt hơn vỡ những cõy này dễ trồng, cú vai trũ giữ ẩm tốt (45,4%). Một số hộ cũn gặp nhiều khú khăn do khụng cú tiền mua giống hoặc thiếu lao động chăm súc (36,3%). Tuy nhiờn cũng cú một số hộ khụng muốn trồng cõy họ đậu vỡ họ cho rằng nú cú nhiều sõu bệnh, thu hoạch thấp (18,1 %). Nhiều phụ nữ cho rằng cứ để rơm rạ trờn nương thỡ vụ sau cõy trồng tốt hơn. Người Dao mong muốn đất đai tốt hơn để lỳa cú năng suất cao, hoa màu bội thu. Nhiều người cũng đó biết cỏch làm cho đất tốt, xúi mũn ớt như trồng cõy theo đường đồng mức, để lại phụ phẩm trờn nương, trồng cõy xen cõy họ đậu. Tuy làm như vậy khụng khú nhưng nhiều hộ khụng cú lao động để trồng cõy theo hàng, và khụng cú tiền mua giống cõy đậu đỗ hoặc phụ phẩm về chăn nuụi, làm chất đốt.
96
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 2.15. Nguyờn nhõn thoỏi hoỏ và ý kiến về biện phỏp cải tạo đất của ngƣời Dao
Stt Cõu hỏi
Đồng ý Khụng đồng ý Lý do khỏc