Tiểu kết chƣơng
2.2.2. Tài nguyờn rừng
Rừng là một trong những nguồn tài nguyờn quý giỏ, là yếu tố quan trọng nhất cấu thành sự cõn bằng tự nhiờn của Hoà Bỡnh. Trước đõy, rừng Hoà Bỡnh cú hệ động, thực vật rất đa dạng và cú giỏ trị kinh tế lớn, với nhiều loại gỗ quý như dẻ, dổi, lim, sến, tỏu, chũ chỉ, chũ nõu, thụng năm lỏ, pơ mu, lỏt chun, lỏt hoa và cỏc loại trỳc, tre, nứa, vầu, giang, luồng, bương, song, mõy... Rừng Hoà Bỡnh cũn cú nhiều loại cõy thuốc quý với khoảng 400 loại cõy thuốc, trong đú cú quế, sa nhõn, hoài sơn, thổ phục linh, sõm đại hành, hà thủ ụ, mú tiền...
Kết quả nghiờn cứu, điều tra thực địa năm 1996 của Trung tõm Tài nguyờn và Mụi trường lõm nghiệp, Viện điều tra quy hoạch rừng, cựng với những kết quả nghiờn cứu về đa dạng sinh học, hệ sinh thỏi thảm thực vật rừng ở tỉnh Hoà Bỡnh cho thấy từ trước đến nay, rừng ở tỉnh Hoà Bỡnh huỷ vẫn được đỏnh giỏ là khỏ phong phỳ về cỏc loại động thực vật với cỏc kiểu rừng chớnh sau đõy:
- Rừng kớn thường xanh mưa ẩm nhiệt đới chủ yếu cõy lỏ rộng trờn nỳi đỏ vụi cú độ cao dưới 500m:
Phõn bố trờn đất thoỏt nước, địa hỡnh ớt dốc, đất cũn tầng dày, khả năng giữ ẩm khỏ. Thành phần loài ở đõy chủ yếu là cỏc họ cõy nhiệt đới. Thực vật đặc trưng như: Chũ đói Annamocaryta chinensis, Sấu Dracontomelum duperreanm, Chũ nhai Anogeissus acuminata, Nhội Bischofia javanica. Một số họ cú loài chiếm ưu thế như: Họ Ba mảnh vỏ Euphorbiaceae, họ Xoan Sleliaceae, họ Bồ hũn Sapindaceae, họ Cụm Elaecorpaceae. ở tầng dưới chiếm ưu thế gồm cỏc loài Vàng anh Saraca dives, Chõn chim Scheffera ocotphylia, Gội...
Tầng cõy bụi cú một số loài thực vật hạt trần quyết thực vật, lẻ tẻ trờn vỏch đỏ xuất hiện loài Quế nỳi đỏ Cdyeas caleata.
52
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Tầng cỏ quyết hay cõy Thấu thảo đúng một vai trũ quan trọng trong việc phõn huỷ nỳi đỏ tạo thành đất mựn như cỏc loài thuộc họ Ngũ gia bỡ Araliacờa, họ Thu hải đường Begonniaceae, họ Gai Urtieaceac, họ Rỏy Araceae, họ Gừng Zingiberaceae.
Trong rừng cõy hiện tượng rễ nổi, cõy cú bành vố lớn, hoa quả trờn thõn cõy xuất hiện phổ biến. Trờn cỏc vỏch đỏ dựng đứng vẫn cú những cõy bỏm mọc, nhưng thõn cõy nhỏ và khỳc khuỷu.
Hiện tượng tỏi sinh thường xuất hiện trong cỏc hốc đỏ, khe rónh cú đất lắng đọng. Dưới tỏn rừng, cõy tỏi sinh phong phỳ hơn về số lượng loài, nhưng chủ yếu ở dạng cõy mạ.
- Rừng kớn thường xanh mưa ẩm nhiệt đới chủ yếu là cõy lỏ rộng trờn nỳi đỏ vụi, độ cao trờn 500m:
Kiểu rừng này thường xuất hiện trờn đỉnh, hay đỉnh cỏc dụng nỳi đỏ vụi. ở độ cao này tầng đất thường mỏng, giàu mựn, khả năng thoỏt nước nhanh.
Thành phần thực vật bao gồm một số loài cõy ở tầng vươn tỏn như Mang sạn Meritiera cucphuongensis, Garciniasp. Tầng ưu thế sinh thỏi cú cỏc loài Mun Diospyros fleuryi, Lũng mang lỏ cụt Pteropermam truncatolobatum, Qua trung bộ Cinnamomum bonii, một số loài khỏc cú thể gặp là Com Elacocarpus, Sồi Lithocarpus sp, Giẻ Quercus sp, một số loài trong chi Đa si Ficus.
Tầng cỏ quyết thường gặp cỏc loài như: Chố rừng Camellia sp, Song mọi Milisua mollis Mitrophera maigari, Bỳng bỏng Arenga pinata và một số loài họ Hoàng tinh Marantceae, họ Chẻ Theacerae.
- Kiểu phụ rừng thứ sinh nhõn tỏc trờn nỳi đỏ vụi:
Kiểu rừng này cú nguồn gốc trực tiếp từ kiểu rừng trờn sau khi chịu tỏc động của con người ở những mức độ nhiều ớt khỏc nhau. Cấu trỳc đơn giản,
53
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
tầng trờn chủ yếu là Mạy tốo Dimerocarpus brennieri, ễrụ Taxotrophis macrophylla.
Những loại cõy chịu búng này khi ỏnh sỏng xõm nhập nhiều sẽ phỏt triển rất mạnh, tạo thành tầng dày đặc, khả năng tỏi sinh và xõm nhập mạnh mẽ. Cỏc loại cõy tầng dưới chủ yếu là ễrụ Taxotrophis tỏi sinh và cỏc cõy bụi thưa thớt họ Na Annonaceae, họ Cà phờ Rubiacờ, họ Giẻ Fagaceae và vài loài trong họ Lau Orchidaceae.
- Quần lạc cõy bụi gốc cõy gỗ rải rỏc trờn nỳi đỏ vụi:
Phõn bố chủ yếu cỏc đỉnh nỳi cao hay dụng nỳi phần phớa Bắc của huyện Yờn Thuỷ. Do đặc điểm ở cao, luụn lộng giú, đất đai khụ hạn nờn cõy sinh trưởng cú sự biến dạng. Một số loài cõy này vốn dĩ cú kớch thước lớn ở dưới thấp, nhưng ở trờn đỉnh hỡnh thành cõy bụi tương đối thấp, cong queo.
Thành phần loài cú Pistacia weimannifolia, Cồng rự rỡ Callophyllum balansae, Giẻ Quercus sp, Chõn chim lỏ nhỏ Scheffare persavis. Ngoài ra cũn một số loài thuộc chi Đa si Ficus, chi Thị Diospyros.
- Rừng kớn thường xanh mưa ẩm nhiệt đới chủ yếu cõy lỏ rộng đất phong hoỏ từ đỏ phiến, độ cao dưới 500m:
Kiểu rừng này phõn bố chủ yếu trờn cỏc sườn nỳi đỏ, hỡnh thành trờn đỏ phiến tạo thành cỏc dải kẹp giữa cỏc dóy nỳi đỏ. Thành phần loài ở tầng vượt tỏn cú Sõng Pometia, Hương Dyoxylon culiflonum, tầng ưu thế sinh thỏi cú Lọ nồi Hydtoncarpus kurzii, Vàng anh Saraca dives, Mạn kinh Vitex quinata, Phay Duabanga
Tầng cỏ quyết cú Đựng đỡnh, Bụng đơn Caryota monotschys, Đơn Ixora sp, Bời lời Listsea sp, Rỏng uyển dực cỏnh Tectaria decurrens, Rõu hựm Tacca.
54
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Kiểu rừng này cũn phõn bố ở cỏc thung lũng phẳng, ở chõn nỳi tồn tại tầng nhất định của đất dốc tụ. Đất cú thể bị ngập ỳng trong thời gian ngắn do hiện tượng thoỏt nước chậm, dũng chảy tràn với lưu lượng lớn.
Thành phần cõy chủ yếu là cõy Cà lồ, Sớu, Vàng anh, Sõng, Lọ nồi, Huỳnh đường, Hoa thõn, Trỏm...
Tầng cỏ quyết chủ yếu cú cỏc loại thuộc họ ễ rụ, họ Cà phờ, họ Chố, họ Búng nước, họ Thu hải đường, họ Cau dừa. Ngoài tầng cú một số loài thuộc họ Dõu tằm, họ Na, họ Bạch hoa...
- Rừng kớn thường xanh mưa ẩm nhiệt đới chủ yếu lỏ rộng đất phong hoỏ từ đỏ phiến, độ cao trờn 500m:
Ở độ cao này, tuy chế độ mưa khụng thay đổi nhưng chế độ nhiệt cú thay đổi, nhiệt độ hạ thấp từ 20
C - 30C làm tăng khả năng xuất hiện của cỏc loài cõy đại diện thuộc khu hệ thực vật Bắc Việt Nam - Nam Trung Hoa. Kiểu rừng này phõn bố thành những dải hẹp trờn đỉnh hay dọc dụng nỳi đất Feralit trờn đỏ phiến, đất cú tầng dày 1,0 - 1,5m, rải rỏc cú đỏ lộ đầu hoặc khụng đổi chỗ cú xen lẫn đỏ vụi.
Những loài cõy ưu thế cú: Giẻ cau Lithrocapus areca, Gội Aglõi gigantea, Vàng anh Saraca dives. Một số loài khỏc thường gặp là Lũng mang xanh Pterospermum heterophyllum, Chẹo trắng Englhardtia spicota, Lũng trứng Lindera polyantha.
Tầng cỏ quyết cú nhiều loài cõy trong cỏc họ Na Annonaceae, họ Rỏy Araceae, họ Gừng Zingiberaceae, họ Hoàng tinh Marataceae.
- Rừng thứ sinh nhõn tỏc trờn nỳi đất thấp phong hoỏ từ đỏ sột:
Diện tớch rừng kiểu này thường rất nhỏ và phõn bố gần những nơi cư trỳ của đồng bào dõn tộc ở cỏc thung lũng hẹp hoặc nỳi thuộc dạng đất bồi tụ.
Những cõy cú giỏ trị phần lớn đó bị chặt, tỏn lỏ thường đứt đoạn tạo cỏc khoảng trống lớn. Tổ thành loài cõy rất phức tạp, khụng thấy loài cõy ưu thế.
55
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Tuy vậy trong kiểu rừng này cú thể ghi nhận cỏc loài Sồi Lythocarpus sp, Giẻ Quercus sp, Chũ nhai, Lim xẹp, Ràng ràng, Bời lời, Trỏm, Thị rừng...
Tầng cõy bụi thảm tươi phong phỳ và phõn bố đều. Tỏi sinh tự nhiờn dưới tỏn rừng khụng đều với những loài cõy ưu sỏng, mọc nhanh.
- Rừng thứ sinh nhõn tỏc tre nứa nhiệt đới:
Kiểu rừng thứ sinh tre nứa xuất hiện do tỏc động của con người, kết hợp với đặc tớnh thớch ứng nơi ẩm ướt, tầng đất cũn dày, đó tạo điều kiện thuận lợi cho sự xõm nhập và phỏt triển nhanh chúng của cỏc loài đại diện của phõn họ Bambusoideae.
Cấu trỳc rừng khỏ đơn giản: Tầng trờn ưu thế bởi cỏc loài Bương Đen, Tre Bambusa spp. Tầng dưới khụng cú hoặc cú rải rỏc cỏc cõy bụi như: Mua Melastonma candidm. Ngoài ra cũn thấy xuất hiện thưa thớt cỏ Lào Eupatoriuun odoratum.
- Quần lạc cõy bụi, cõy gỗ rải rỏc trờn nỳi đất phong hoỏ từ đỏ sột:
Kiểu thảm thực vật này cú nguồn gốc từ đất nương cũ bị bỏ hoỏ từ lõu hoặc rừng bị khai thỏc kiệt đang phục hồi trở lại, phõn bố chủ yếu gần những nơi định cư của đồng bào dõn tộc. Cỏc loài thực vật bao gồm những cõy bụi mọc lỳp xỳp với cỏ như Trinh nữ Mimosa pudica, Găng Aidia spp. Ngoài ra cũn cú cỏ Tranh Inperata cylindrica, cỏ Lỏch Saccharum spontaneum...
Tỏi sinh tự nhiờn cỏc loài cõy gỗ chưa thấy nhưng cú thể coi đõy là giai đoạn đầu phục hồi của loại diễn thế thứ sinh trở lại trạng thỏi rừng vốn cú.
- Quần lạc trảng cỏ nhiệt đới:
Cấu trỳc tầng mọc xen với loài cõy bụi, loài cõy ưu thế sinh thỏi là cỏ Tranh Imperatacylin drica, cỏ Lỏch Saccharum spontaneum. Ngoài ra cũn cú Chớt Thysanolena maxima, cỏ Lào Eupatorium odoratum và một số đại diện cõy bụi thuộc họ Cà phờ Rubiaceae, họ Ba mảnh vỏ Euphorbiaceae.
56
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Hệ động vật rừng ở địa bàn cũng khỏ phong phỳ và đa dạng, theo kết quả điều tra từ trước đến nay số lượng loài đó tăng lờn rất nhiều, hệ động vật cú xương sống là: 621 loài trong đú thỳ là 123 loài, chim 312 loài, bũ sỏt 75 loài, lưỡng cư 46 loài, cỏ 65 loài.
Trờn địa bàn tỉnh cũn cú cỏc khu bảo tồn thiờn nhiờn, vườn quốc gia bao gồm: Khu bản tồn thiờn nhiờn Hang Kia – Pà Cũ, Khu bảo tồn thiờn nhiờn Thượng Tiến, Khu bảo tồn thiờn nhiờn Pự Luụng (chung với Thanh Húa), vườn quốc gia Cỳc Phương (chung với Ninh Bỡnh và Thanh Húa), vườn quốc gia Ba Vỡ (chung với Hà Nội); cỏc khu bảo tồn ngập nước dưới lũng hồ Hũa Bỡnh. Đõy là cỏc khu vực cú giỏ trị đa dạng sinh học cao và cú giỏ trị đối với sự phỏt triển kinh tế.