Bảng 4.4: Chỉ số tương đồng (Dice index) về đa dạng lồi ếch nhái và bị sát giữa các điểm nghiêm cứu trong KBTTN Kim Hỷ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sự đa dạng và giá trị bảo tồn của các loài bò sát (reptilia) và ếch nhái (amphibia) ở khu bảo tồn thiên nhiên kim hỷ, tỉnh bắc kạn​ (Trang 70 - 72)

sát giữa các điểm nghiêm cứu trong KBTTN Kim Hỷ

Địa điểm Kim Hỷ Côn Minh Ân Tình Hang Dơi Kim Hỷ 1

Cơn Minh 0,36 1

Ân Tình 0,37 0,42 1

Hang Dơi 0,19 0,17 0,24 1

Kết quả thống kê cho thấy thành phần lồi giữa khu vực Cơn Minh và Kim Hỷ có mức độ tương đồng cao nhất (djk = 0.42) và thấp nhất là giữa khu vực Hang Dơi và Côn Minh (djk = 0.17). Sự tương đồng giữa hai khu vực Cơn Minh và Ân Tình do có sự giống nhau về sinh cảnh rừng đã bị tác động và 2 khu vực này gần nhau, có sinh cảnh tương tự nhau, khu vực Hang Dơi có sự khác biệt lớn hơn là do ở đây sinh cảnh rừng tự nhiên, ít bị tác động.

100

85

55

0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1.0Muc do tuong d ong Muc do tuong d ong

Hang_Doi

Con_Minh

An_Tinh

Kim_Hy

4.2.3. Sự khác biệt về thành phần loài ở các sinh cảnh

Kết quả nghiên cứu cho thấy sự khác biệt về thành phần loài ở các sinh cảnh khác nhau: Rừng núi đá vơi ít bị tác động ghi nhận 9 loài, rừng trên núi đá và rừng ven khu dân cư đã bị tác động ghi nhận 33 loài, nương rẫy và sinh cảnh khu dân cư

Biểu đồ 4.3: Sự tương đồng về đa dạng lồi tập hợp theo nhóm giữa các điểm nghiên cứu trong KBT (giá trị gốc nhánh với số lần nhắc lại là 1000)

ghi nhận 17 loài. Sinh cảnh núi đá vơi chỉ ghi nhận được 9 lồi. Tuy thành phần lồi khơng đa dạng nhưng dạng sinh cảnh này lại là nơi cư trú của những loài ếch hiếm gặp như Ếch cây đốm xanh Rhacophorus viridimaculatus, Ếch cây gra-ham

Odorana grahami. Sinh cảnh rừng trên núi đá và rừng ven khu dân cư đã bị tác

động ghi nhận nhiều loài nhất (33 loài), đây là sinh cảnh chủ yếu của đa số các lồi ếch nhái và bị sát, ở khu vực này có nhiều suối nhỏ, có nhiều vũng nước thích hợp với mơi trường sống của ếch nhái. Sinh cảnh đất nông nghiệp và khu dân cư, làng bản ghi nhận 17 loài nhưng chủ yếu là các loài phổ biến.

4.3. Các loài quý hiếm và đặc hữu

Trong số các lồi ghi nhận ở KBTTN Kim Hỷ có lồi 6 lồi ếch nhái và bị sát được ghi trong Sách Đỏ Việt Nam (2007) chiếm 22,2% số lồi bị sát ghi nhận được bao gồm:

 2 loài ở bậc EN (nguy cấp) là: Rắn cạp nong Bungarus fasciatus, Rắn ráo

Ptyas korros.

 3 loài ở bậc VU (sẽ nguy cấp) là: Rồng đất Physignathus cocincinus, Rắn

sọc dưa Coelognathus radiatus, Rắn sọc đốm đỏ Oreocryptophis porphyraceus.

 1 loài ếch nhái là lồi Ếch cây ki-ơ Rhacophorus kio ở bậc VU (sẽ nguy cấp). Có 1 lồi ếch nhái và 1 lồi bị sát (chiếm 4 % tổng số lồi ếch nhái và bò sát ghi nhận được) ghi trong Danh lục Đỏ IUCN (2014) bao gồm: 1 loài ở bậc VU (sẽ nguy cấp): Ếch cây ki-ơ Rhacophorus kio và 1 lồi ở bậc EN (nguy cấp): Rùa sa nhân Coura mouhotii.

Trong Nghị Định 32/2006/NĐ-CP có 4 lồi trong tổng số 50 lồi ếch nhái và bò sát ghi nhận tại KBTTN Kim Hỷ nằm trong nhóm IIB bao gồm: Rắn sọc dưa

Coelognathus radiatus, Rắn cạp nong Bungarus fasciatus, Rắn cạp nia Bungarus multicinctus, Rắn hổ mang trung quốc Naja atra.

Có 2 lồi ếch nhái đặc hữu của Việt Nam được ghi nhận ở khu vực này gồm: Ếch bắc bộ Odorrana bacboensis, hiện chỉ được ghi nhận ở một số khu vực ở phía

được ghi nhận ở các tỉnh Tuyên Quang, Hà Giang và Bắc Kạn là địa điểm thứ 3 ghi nhận phân bố của loài này.

4.4. So sánh sự tương đồng về thành phần lồi bị sát và ếch nhái của KBTTN Kim Hỷ và các khu bảo tồn khác có sinh cảnh tương tự ở Việt Nam. Kim Hỷ và các khu bảo tồn khác có sinh cảnh tương tự ở Việt Nam.

4.4.1. So sánh sự tương đồng về thành phần loài ếch nhái của KBTTN Kim Hỷ với các khu bảo tồn khác có sinh cảnh tương tự ở Việt Nam với các khu bảo tồn khác có sinh cảnh tương tự ở Việt Nam

Dựa vào kết quả nghiên cứu của Bain & Nguyen (2004), Nguyen et al. (2009), Nguyen et al. 2011, Luu et al. (2013), Ziegler et al. (2014), tôi đã so sánh thành phần loài ếch nhái của KBTTN Kim Hỷ với một số khu bảo tồn có dạng sinh cảnh núi đá vôi ở miền Bắc Việt Nam như VQG Ba Bể, VQG Cát Bà, VQG Phong Nha–Kẻ Bàng, KBTTN Tây Côn Lĩnh và KBTTN Du Già. Khu BTTN Kim Hỷ có sự đa dạng về thành phần loài lớn hơn nhiều so với VQG Cát Bà (ghi nhận 9 loài). Điều này có thể giải thích do VQG Cát Bà nằm ở ngồi đảo nên khơng có nhiều lồi lưỡng cư sinh sống, KBTTN Kim Hỷ có sự đa dạng giống như KBTTN Du Già (23 loài), tuy nhiên kém đa dạng hơn so với VQG Ba Bể, VQG Phong Nha–Kẻ Bàng và KBTTN Tây Cơn Lĩnh vì ở 3 khu vực này có sinh cảnh đa dạng hơn và được nghiên cứu nhiều hơn, kĩ hơn so với KBTTN Kim Hỷ. Kết quả phân tích thống kê sử dụng phần mềm PAST Statistics (Hammer et al. 2001) ở bảng 4.6 cho thấy thành phần loài ếch nhái có mức độ tương đồng cao nhất giữa Tây Côn Lĩnh và Du Già (djk = 0.677), tiếp theo Kim Hỷ và Ba Bể (djk = 0,51) và thấp nhất giữa là Tây Côn Lĩnh và Cát Bà (djk = 0,22).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sự đa dạng và giá trị bảo tồn của các loài bò sát (reptilia) và ếch nhái (amphibia) ở khu bảo tồn thiên nhiên kim hỷ, tỉnh bắc kạn​ (Trang 70 - 72)