Bảng 4.5: Chỉ số đa dạng về đa dạng loài ếch nhái giữa KBTTN, VQG

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sự đa dạng và giá trị bảo tồn của các loài bò sát (reptilia) và ếch nhái (amphibia) ở khu bảo tồn thiên nhiên kim hỷ, tỉnh bắc kạn​ (Trang 72 - 74)

Chỉ số đa dạng Kim Hỷ Ba Bể Cát Bà Tây Côn Lĩnh Du Già Phong Nha–Kẻ Bàng

Taxa_S 23 26 9 36 23 55

Simpson_1-D 0,96 0,96 0,89 0,97 0,96 0,98

Shannon_H 3,14 3,26 2,20 3,58 3,14 4,00

Margalef 7,02 7,67 3,64 9,77 7,02 13,48

Bảng 4.6: Chỉ số tương đồng (Dice index) về đa dạng loài ếch nhái giữa các KBTTN, VQG

Khu vực Kim Hỷ Ba Bể Cát Bà Tây Côn Lĩnh Du Già Phong Nha-Kẻ Bàng

Ba Bể 0,57 1 Cát Bà 0,44 0,4 1 Tây Côn Lĩnh 0,41 0,42 0,22 1 Du Già 0,48 0,49 0,38 0,68 1 Phong Nha- Kẻ Bàng 0,44 0,47 0,28 0,39 0,36 1 100 63 97 44 78 0,3 2 0,40 0,48 0,56 40,6 0,72 0,80 0,88 0,96

Muc do tuong d ong

Tay_Con_Linh Du_Gia PN-KB Ba_Be Kim_Hy CB

4.4.2. So sánh sự tương đồng về thành phần lồi bị sát của KBTTN Kim Hỷ với các khu bảo tồn khác có sinh cảnh tương tự ở Việt Nam các khu bảo tồn khác có sinh cảnh tương tự ở Việt Nam

Dựa vào kết quả nghiên cứu của Bain & Nguyen (2004), Nguyen (2011), Luu et al. (2013) chúng tơi so sánh khu hệ bị sát của KBTTN Kim Hỷ với một số khu bảo tồn có dạng sinh cảnh tương tự ở Việt Nam như VQG Ba Bể, VQG Cát Bà, VQG Phong Nha–Kẻ Bàng, KBTTN Tây Côn Lĩnh và KBTTN Du Già.

KBTTN Kim Hỷ có sự đa dạng về thành phần lồi lớn hơn so với KBTTN Tây Cơn Lĩnh (ghi nhận 21 lồi) và KBTTN Du Già (ghi nhận 18 loài). Tuy nhiên kém đa dạng hơn so với VQG Ba Bể, VQG Phong Nha–Kẻ Bàng và VQG Cát Bà vì ở 3 khu vực này được nghiên cứu kĩ hơn so với KBTTN Kim Hỷ. Kết quả phân tích

Biểu đồ 4.4: Sự tương đồng về đa dạng lồi ếch nhái tập hợp theo nhóm giữa các VQG, KBTTN (giá trị gốc nhánh với số lần nhắc lại là 1000)

khảo sát trong KBTTN Kim Hỷ (giá trị gốc nhánh với số lần nhắc lại là 1000)

thống kê sử dụng phần mềm PAST Statistics (Hammer et al., 2001) ở bảng 4.8 cho thấy thành phần lồi ếch nhái có mức độ tương đồng cao nhất giữa Kim Hỷ và Cát bà (djk = 0,56) và thấp nhất giữa Du Già và Phong Nha–Kẻ Bàng (djk = 0,24).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sự đa dạng và giá trị bảo tồn của các loài bò sát (reptilia) và ếch nhái (amphibia) ở khu bảo tồn thiên nhiên kim hỷ, tỉnh bắc kạn​ (Trang 72 - 74)