3. Đối tượ ng, mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
1.4. Kinh nghiệm của một số địa phương trong nước và bài học rút ra cho tỉnh
1.4.1. Kinh nghiệm của một số địa phương
Trong những năm qua, hoạt động xúc tiến thương mại của các Sở Công Thương, Trung tâm Xúc tiến thương mại trong cả nước trong việc hỗ trợ
doanh nghiệp tham gia các hoạt động xúc tiến thương mại rất tích cực. Đặc biệt là sự phối hợp trong việc hỗ trợ doanh nghiệp triển khai thực hiện chương trình xúc tiến thương mại quốc gia, xúc tiến thương mại của các địa phương; hỗ trợ các doanh nghiệp của tỉnh kết nối sản xuất, kinh doanh, chuyển giao công nghệ, tạo các điều kiện cần thiết cho phát triển hệ thống phân phốị Nhiều địa phương trong cảnước đã hình thành được các mục tiêu ưu tiên cho hoạt động XTTM; nguồn ngân sách dành cho hoạt động XTTM đã được nâng lên; các doanh nghiệp, các hiệp hội ngành hàng ngày càng quan tâm nhiều hơn đến chiến lược xúc tiến thương mạị Có thể kể ra một sốđịa phương như sau:
* Kinh nghiệm xúc tiến thương mại tỉnh Lào Cai
Trong những năm vừa qua Tỉnh Lào Cai đã quan tâm phát triển sản phẩm hàng hóa chủ yếu là nơng sản, gắn với đó là việc đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại để hỗ trợ các doanh nghiệp trong tỉnh phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh, tìm kiếm khách hàng, mở rộng thị trường, mang lại hiệu quả kinh tế cho doanh nghiệp và góp phần thúc đẩy nền kinh tế - xã hội trong tỉnh phát triển. Vấn đề tiêu thụ sản phẩm, thiết lập các kênh phân phối, bán hàng; tổ chức các hoạt động tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu hình ảnh doanh nghiệp, sản phẩm đến với khách hàng đã được các doanh nghiệp quan tâm triển khai thực hiện; tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển, mở rộng thịtrường tiêu thụ và phát triển thương hiệu sản phẩm. Hàng năm tỉnh đã bố trí từ ngân sách địa phương cho việc thực hiện các hoạt động như: Sàn giao dịch thương mại điện tử, tổ chức các khóa tập huấn, đào tạo; hỗ trợ tham gia các kỳ hội chợ triển lãm trong và ngoài nước; hỗ trợ cho doanh nghiệp thơng qua chương trình nâng cao năng suất, chất lượng, xây dựng thương hiệu sản phẩm… quan tâm đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ công tác XTTM. Một số doanh nghiệp có năng lực về cơ sở vật chất, tài chính, nguồn nhân lực
đã chủ động, vận dụng và tham gia hiệu quả các hoạt động XTTM, bố trí cán bộ chuyên trách công tác thị trường, xây dựng website giới thiệu, quảng bá sản phẩm, xây dựng các chiến lược phát triển sản phẩm, thương hiệụ...
UBND tỉnh Lào Cai đã ban hành quyết định số 1894/QĐ-UBND ngày 20/06/2016 về Kế hoạch xúc tiến thương mại sản phẩm nơng nghiệp tỉnh Lào Cai giai đoạn 2016-20202 theo đó nêu mục đích, yêu cầu của Kế hoạch, kết quả hoạt động XTTM sản phẩm nông sản Tỉnh giai đoạn 2011-2015 (về xây dựng thương hiệu, thông tin thương mại phục vụ doanh nghiệp, tổ chức, tham gia hội chợ triển lãm, phát triển nguồn nhân lực, ứng dụng và phát triển thương mại điện tử, xây dựng các mơ hình liên kết tiêu thụ nơng sản) và Kế hoạch cụ thể cho giai đoạn 2016-2020 với những chính sách cụ thể được đề ra như:
(i) Xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm nơng sản có thếmạnh Lào
Cai: Tập huấn về sở hữu trí tuệ, nhãn hiệu sản phẩm nông sản; Hỗ trợ xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm nông nghiệp của tỉnh.
(ii) Thúc đẩy mơ hình liên kết tổ chức sản xuất, chế biến, tiêu thụ nông sản: Hỗ trợ tập huấn quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn an tồn; Tổ chức hội nghị khách hàng; Tìm kiếm thị trường, đối tác; Tổ chức hội nghị ký kết hợp đồng; Hỗ trợ chứng nhận sản phẩm an toàn; Hỗ trợ bao bì nhãn mác sản phẩm cho Doanh nghiệp (hỗ trợ sau đầu tư)
(iii) Xây dựng hệ thống cửa hàng, kho bảo quản để trưng bày, quảng bá, tiêu thụ sản phẩm chủ lực của tỉnh Lào Cai;
(iv) Xúc tiến thương mại các sản phẩm nông nghiệp: Quảng bá nông sản trên các trang thông tin điện tử: Quảng bá và cập nhật thường xuyên thông tin thị trường các sản phẩm nông sản của tỉnh trên sàn giao dịch thương mại điện tử, cổng thông tin điện tử của tỉnh, trang Website của Sở Nông
2 https://thuvienphapluat.vn/van-ban/thuong-mai/quyet-dinh-1894-qd-ubnd-ke-hoach-xuc-tien-thuong-mai- san-pham-nong-nghiep-lao-cai-2016-2020-315909.aspx
nghiệp và PTNT, liên kết tạo đường link trang website trên các trang thông tin của Hà Nội và các địa phương; Quảng bá sản phẩm nông sản trong và ngoài tỉnh tại các hội chợ, diễn đàn thương mại xúc tiến đầu tư; Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao năng lực và kỹ năng kinh doanh cho các doanh nghiệp tiêu thụ nông sản; Tổ chức hội thảo; Sản xuất bản tin xúc tiến thương mại nông nghiệp.
Trong đó, một số hoạt động, chính sách tạo đột phá trong XTTM mà tỉnh Lào Cai đã thực hiện thời gian qua như:
- Về chính sách xây dựng thương hiệu
Xác định nhãn hiệu, thương hiệu là một trong những điều kiện quan trọng để nơng sản tăng tính cạnh tranh, mở rộng kênh phân phối và thịtrường tiêu thụ, Lào Cai xây dựng đề án “Mỗi xã một sản phẩm”. Theo đó mỗi xã, huyện lựa chọn những nông sản đặc hữu để xây dựng thương hiệu sản phẩm.
Theo thống kê của Sở Khoa học và Cơng nghệ Lào Cai, tỉnh có gần 40 sản phẩm nhiều tiềm năng xây dựng thương hiệụ Ðến nay, Sở đã xây dựng, xác lập quyền sở hữu trí tuệ cho 24 nhãn hiệu và một chỉ dẫn địa lý đối với hơn 30 sản phẩm nông sản đặc hữụ Nhờ vậy, tăng tính cạnh tranh, mở rộng thị trường tiêu thụđến các siêu thịở thành phố lớn trong nước và nước ngoài, nâng cao lợi nhuận cho người sản xuất.
Tuy nhiên, việc xây dựng và bảo vệ nhãn hiệu sản phẩm ở tỉnh Lào Cai cịn khó khăn khi hoạt động xúc tiến thương mại, quảng bá chưa hiệu quả. Kinh phí tuyên truyền, vận động, tổ chức các hội chợ giới thiệu sản phẩm còn hạn chế. Một số nhãn hiệu sản phẩm của các địa phương được hỗ trợ bảo hộ nhưng chưa khai thác được hết giá trị, một số nhãn hiệu khơng thực hiện duy trì sản xuất dẫn đến bị mai một, bị hủy bỏ hiệu lực bảo hộ, mất nhãn hiệu3.
- Về XTTM với các sản phẩm nông nghiệp:
Tháng 10/2019, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Lào Cai ban hành Quyết định số 188/QĐ-SNN về việc sử dụng phần mềm “Hệ thống hỗ trợ xúc tiến thương mại các sản phẩm nông nghiệp tỉnh Lào Cai” với tên miền truy cập; xttmnongnghiep.laocaịgov.vn giao cho Chi cục Quản lý chất lượng nông lâm và thủy sản Lào Cai quản lý và vận hành. Đây là phần mềm tin học hỗ trợ công tác quản lý các sản phẩm nông nghiệp, để hỗ trợ các tổ chức doanh nghiệp, cá nhân tìm kiếm và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, nâng cao hiệu quả sức cạnh tranh và lợi thế sản phẩm nông nghiệp của tỉnh.
Cùng với việc đưa 100 sản phẩm lên sàn giao dịch thương mại điện tử; thực hiện truy xuất nguồn gốc điện tử các sản phẩm nơng sản, thì việc có một phần mềm hỗ trợ xúc tiến thương mại các sản phẩm nông nghiệp sẽ giúp doanh nghiệp và người dân trên địa bàn tỉnh Lào Cai thúc đẩy phát triển sản xuất, tiếp cận với công nghệ trong tiêu thụ, quảng bá sản phẩm, góp phần thực hiện hiệu quả chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” - OCOP và xây dựng nơng thơn mới4.
- Về chính sách đầu tư hạ tầng XTTM: Tháng 7/2020, tỉnh Lào Cai ban hành Đề án xây dựng Trung tâm Xúc tiến thương mại và chợ biên giới Kim Thành gồm 3 phân khu chính. Dự kiến 3 phân khu của Trung tâm Xúc tiến thương mại và chợ biên giới Kim Thành sẽ được kêu gọi đầu tư xây dựng, hoàn thành và đưa vào hoạt động trong giai đoạn 2020 - 2022 với tổng mức đầu tư ước tính trên 200 tỷđồng.
* Kinh nghiệm xúc tiến thương mại tỉnh Hịa Bình
Với nhiều lợi thế về nơng sản, thực phẩm như: Cam Cao Phong, bưởi đỏ Tân Lạc; rau, củ, quả an toàn, hữu cơ Lương Sơn; các loại trà túi lọc; cá sông Đà; gà đồi Lạc Sơn; các sản phẩm chế biến từ cây Sachị.. tỉnh Hịa Bình đã và đang tạo mọi điều kiện thuận lợi để cho các doanh nghiệp, nhà đầu tư
4 http://www.baolaocaịvn/kinh-te/dua-vao-su-dung-phan-mem-ho-tro-xuc-tien-thuong-mai-cac-san-pham- nong-nghiep-tinh-lao-cai-z3n20191030085723568.htm
đến tìm kiếm cơ hội hợp tác, đầu tư kinh doanh lâu dài tại tỉnh, nhất là các doanh nghiệp tham gia đầu tư liên kết sản xuất, tiêu thụ và xuất khẩu nơng sản.
Hịa Bình cũng là tỉnh tham gia vào việc tổ chức các hoạt động xúc tiến thương mại, mở mang cầu nối liên kết với các tỉnh và thành phố, giới thiệu các sản phẩm chủ lực, có thế mạnh và đặc sản của tỉnh cho người tiêu dùng biết đến. Từ đầu năm 2016 đến nay, đã tổ chức nhiều hội chợ và hỗ trợ các doanh nghiệp tham gia các chương trình, hoạt động XTTM, kết nối cung cầu tại địa phương cũng như các tỉnh, thành phố trong và ngồi nước. Trong đó, phải kể đến các chương trình mang lại hiệu quả thiết thực, như: Phối hợp với các cục, vụ, các Sở Công Thương tổ chức hội nghị kết nối cung cầu hàng hóa cho cơ sở, hợp tác xã, doanh nghiệp trong tỉnh. Các hoạt động XTTM thời gian qua đã tạo cầu nối giữa doanh nghiệp, người dân và thị trường, tạo ra mơi trường kinh doanh, lưu thơng hàng hóa thuận lợi cho cộng đồng doanh nghiệp trong việc thiết lập quan hệ đối tác, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm. Hịa Bình cũng đang thực hiện chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) nên việc tổ chức các chương trình kết nối cung - cầu hàng hóa để các địa phương, hợp tác xã, doanh nghiệp, nơng dân… giới thiệu các sản phẩm của mình với các doanh nghiệp, siêu thị ngoài tỉnh là cần thiết. Thế nhưng, thực tế cho thấy, các chương trình XTTM của tỉnh vẫn cịn gặp nhiều khó khăn, hạn chế, hoạt động chưa đáp ứng yêu cầụ Kinh phí hàng năm cho thực hiện chương trình XTTM cịn hạn hẹp, nên chưa tổ chức được nhiều chương trình, nhiều doanh nghiệp, cơ sở sản xuất của tỉnh vẫn chưa mặn mà với việc tham gia hội chợ, kết nối giao thương. Trong khi phần lớn nông dân, doanh nghiệp của tỉnh cịn sản xuất với quy mơ nhỏ, nguồn tài chính hạn hẹp, do đó chưa thật sự chủ động tham gia hoạt động xúc tiến thương mại tìm đầu ra cho
hàng hóa, sản phẩm, đồng thời phải chịu sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, đó chính là u cầu về chất lượng sản phẩm.
Một số hoạt động, chính sách XTTM điển hình như:
- Tỉnh Hịa Bình đã thành lập Trung tâm Xúc tiến đầu tư, thương mại và du lịch Hồ Bình. Trong q trình hoạt động, Trung tâm đã có nhiều hoạt động phối - kết hợp với các sở, ngành liên quan trong công tác xúc tiến thương mại trên địa bàn Hồ Bình, tổ chức các phiên chợ đưa hàng Việt về nông thôn, vùng sâu, vùng xa, thực hiệnđề xuất,hướng dẫn đầu tư cho 57 dự án đầu tư vào tỉnh.Trung tâm đã chủ động trong việc trực tiếp tham gia và thông tin mời, hướng dẫn cho các đơn vị tổ chức, các doanh nghiệp tham gia các triển lãm đầu tư, hội chợthương mại, du lịch.
- Tổ chức hội chợ:
Năm 2019, tỉnh Hịa Bình tổ chức thành cơng Lễ hội cây ăn quả có múi tỉnh Hịa Bình nhằm giới thiệu, quảng bá sản phẩm cây ăn quả có múi, sản phẩm nơng sản đặc hữu của tỉnh Hịa Bình và các sản phẩm tham gia Chương trình OCOP, sản phẩm nơng nghiệp chất lượng cao, sản phẩm nông lâm thuỷ sản Việt Nam chất lượng cao, có uy tín trên thị trường trong nước và nước ngoàị
Trong tháng 10/2020, Hội chợ Thương mại và Sản phẩm OCOP vùng Tây Bắc sẽ được tổ chức tại tỉnh Hịa Bình. Hội chợ sẽ bày bán và giới thiệu các loại sản phẩm OCOP, các sản phẩm hàng hóa cơng nghiệp, thủ cơng mỹ nghệ, nơng sản thực phẩm, sản vật địa phương.
Đây là hoạt động xúc tiến thương mại quan trọng trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn tại khu vực phía Bắc, là cầu nối hiệu quả, quảng bá các sản phẩm hàng hóa có uy tín, chấtlượng tớiđơngđảo người tiêu dùng, “đánh thức” những sản phẩmtiềm năng, thế mạnh của các địa phương trên cả nước. Ngoài ra, đây cũng là cơhội cho các địaphương, doanh nghiệp,
viện nghiên cứu, hợp tác xã trong cảnước trưng bày, giới thiệu, quảng bá các thành tựu khoa học công nghệ ứng dụng trong sản xuất giống, chế biến, bảo quản,đóng gói, truy xuấtnguồngốc nơng sảnthực phẩm.
* Kinh nghiệm của tỉnh Hưng Yên trong triển khai các hoạt động xúc tiến thương mại tiêu thụ nông sản5
Tỉnh Hưng Yên đã và đang triển khai nhiều hoạt động xúc tiến tiêu thụ nông sản theo hướng củng cố và phát triển thị trường trong nước; mở rộng thị trường xuất khẩụ Xúc tiến thương mại là chủ trương được Hưng Yên triển khai thực hiện trong nhiều năm nay thông qua các lễ hội, hội chợ, giới thiệu hàng nông sản tiêu biểu ở trong nước và nước ngồị Nhờ đó, việc tiêu thụ nơng sản của tỉnh trở nên thuận lợi và nhiều nông sản của địa phương được đông đảo khách hàng trong và ngoài nước biết đến. Hiện nay, Hưng Yên hướng tới đưa nhiều mặt hàng nông sản chủ lực của địa phương đến các thị trường nước ngoài bằng cách tăng cường xúc tiến thương mại nông sản. Thời gian qua, tỉnh Hưng Yên đã và đang triển khai nhiều hoạt động xúc tiến tiêu thụ nông sản theo hướng củng cố và phát triển thịtrường trong nước; mở rộng thị trường xuất khẩu; hỗ trợ thông tin kết nối, tiếp cận và mở rộng thịtrường; tăng cường công tác truyền thông, quảng bá sản phẩm; nâng cao chất lượng nông sản đápứng các tiêu chuẩn an toàn…
Riêng trong năm 2020, tỉnh Hưng Yên đã có nhiều hoạt động xúc tiến tiêu thị nông sản như Lễ hội nhãn lồng; hội thảo chuyên đề sản xuất nông nghiệp trồng trọt an toàn, bền vững; hoạt động du lịch - tham quan các vườn nhãn; tuần lễ nhãn lồng tại Hà Nội; hội thi bình chọn nhãn ngon…Thơng qua các hoạt động này, người tiêu dùng ngày càng biết đến những nông sản đặc trưng của Hưng Yên.
5 http://hungyen.gov.vn/portal/Pages/2020-7-8/Trien-khai-cac-hoat-dong-xuc-tien-thuong-mai-tieu- szidcọaspx
Một trong những hoạt động triển khai xúc tiến nông sản Hưng Yên năm 2020 mà tỉnh đang thực hiện là tiếp tục đưa nhãn lồng Hưng Yên và một số nông sản tiêu biểu của tỉnh tham gia vào các chương trình giới thiệu, quảng bá thực phẩm an toàn và đặc sản vùng miền tại hệ thống phân phối của các tỉnh, thành phố. Một trong những thế mạnh của nông sản Hưng Yên là thực hiện nghiêm quy trình sản xuất nơng sản an tồn theo tiêu chuẩn VietGAP. Nhờ vậy, từ vài năm nay, quả nhãn lồng Hưng Yên đã có mặt trong các suất ăn trên các chặng bay nội địa và quốc tế của Hãng hàng không quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines), được thực khách trong và ngồi nước đánh giá caọ
Điển hình như Chương trình Xúc tiếnthương mại tiêu thụ nơng sản - Lễ hội nhãn lồng Hưng Yên năm 2019 diễn ra từ ngày 31.7 đến ngày 23.8, gồm các chuỗi sự kiện: Tổ chức khu trưng bày nhãn, nông sản, du lịch; hội thi bình chọn nhãn ngon; hội nghị xúc tiến thương mại nông sản tỉnh Hưng Yên năm 2019; lễ hội nhãn lồng; hộithảo chuyên đề sản xuất nông nghiệp trồng trọt an toàn, bền vững; hoạt động du lịch - tham quan các vườn nhãn; tuần lễ nhãn lồngtại Hà Nộị.
Sở Công Thương phối hợp với Hội Nông dân tỉnh đánh giá lại sản lượng, làm việc với các nhà phân phối để giới thiệu và đưa nhãn lồng Hưng