3.2.1. Lễ khai lán
Lễ khai lán là một lễ nhỏ đƣợc tổ chức vào đầu năm âm lịch, sau tết nguyên đán. Vào đầu năm âm lịch, các chủ xƣởng chọn một ngày tốt trong tháng Giêng để làm lễ khai lán. Lễ khai lán đƣợc tổ chức nhằm mục đích cúng cơm cúng tiền cho các vị thần sông thần biển, cúng cho các linh hồn ở sông ở
biển để cầu yên cho lán33 trong cả năm. Bác Võ Thị Liên, bà chủ của xƣởng đóng tàu Liên Lễ cho biết “Đầu năm, mình phải làm lễ khai lán để cầu yên
cho lán trong một năm. Bởi vì lán được dựng sát mép sơng, có nhiều ma quỷ chết sơng chết biển, mình cúng cho họ để họ khơng quấy nhiễu mình làm ăn. Dưới sơng dưới biển cịn có thần sơng thần biển mình cũng phải cúng, phải xin để họ phù hộ cho mình làm ăn thuận lợi.” Ngồi ra, lễ khai lán cịn là dịp
để đầu năm ông chủ xƣởng tổ chức một buổi liên hoan cho thợ. Chủ xƣởng Trần Đăng lễ chia sẻ “Đầu năm mình làm lễ khai lán, cầu yên cho lán, sau đó
anh em chủ thợ ngồi với nhau, uống chén rượu, tình cảm chủ thợ thêm thân thiết. Đây cũng là dịp để mình có thêm sự tin tưởng của thợ, để họ ở lại làm với mình được lâu hơn”.
Đầu tiên là chọn ngày khai lán, mỗi năm sẽ có một ngày khai lán khác nhau. Ngày khai lán thƣờng đƣợc chọn trong khoảng từ ngày mồng một tết Nguyên đán đến trƣớc rằm tháng Giêng, trong thời gian đó, chọn một ngày tốt34 để tổ chức lễ khai lán. Khi đã chọn đƣợc ngày làm lễ khai lán, gia đình chủ xƣởng nhờ một ngƣời thầy cúng đến làm lễ35, thƣờng thì ngƣời đƣợc nhờ là các bậc cao niên tại địa phƣơng. Có hai mâm lễ: ở bàn thờ gia tiên và ở lán. Mâm lễ ở bàn thờ gia tiên bao gồm hoa quả, bánh kẹo và một đĩa xôi nhỏ, để dâng lên ông bà tổ tiên, mời tổ tiên về và báo cáo hôm nay gia đình làm lễ khai lán. Mâm lễ ở lán bao gồm ba mâm cỗ. Cỗ thứ nhất, gồm một mâm xôi và một con gà đặt trên mâm xơi đó, hoa quả, rƣợu, bia, tiền vàng và một bát nƣớc thơm36
để dâng lên các vị thần sông biển, đƣợc đặt trên một chiếc bàn cao; mâm thứ hai gồm hoa quả và bánh kẹo, dâng lên “cửu thiên huyền nữ
33
Xƣởng đóng tàu
34 Ngày tốt theo quan niệm của dân gian là ngày thuận lợi để tiến hành mọi việc quan trọng của cá nhân và tập thể
35 Nếu chủ xƣởng biết cúng thì có thể tự cúng 36
thập nhị kim nương”37, đặt mâm ở vị thí thấp hơn so với vị trí đặt mâm thứ nhất; mâm thứ ba bao gồm tiền vàng, bỏng ngô, một đĩa muối gạo, một vài loại quả, ba bát cháo, ba chén rƣợu, trầu cau, hƣơng nến đƣợc đặt dƣới đất38, để cúng các linh hồn lang thang ở sông ở biển, gọi là cúng chúng sinh.
Thầy cúng chuẩn bị một bài văn cúng, khi làm lễ sẽ đọc lên, nội dung cơ bản là thƣa với các vị thần linh về việc gia đình chủ xƣởng làm lễ khai lán, mời các vị về hƣởng cỗ và cầu xin các vị bảo vệ cho xƣởng có một năm làm ăn thuận lợi. Thầy cúng đọc văn cúng và khấn xong thì chủ xƣởng đổ hết tất cả các chén rƣợu đã đƣợc rót ra đất ở xung quanh lán, đem tất cả các cây hƣơng đã đƣợc châm trƣớc khi làm lễ cắm xuống đất ở xung quanh lán, việc này chỉ một mình ơng chủ xƣởng đƣợc làm. Theo lời kể của chủ xƣởng Nguyễn Trọng Nhỏ “Ông chủ xưởng là người đại diện cho cả xưởng, là
người chịu trách nhiệm với thần linh nên phải là người dâng hương dâng rượu.” Trong lúc ông chủ xƣởng cắm hƣơng xung quanh lán, bà chủ xƣởng
sẽ nhóm một đống lửa nhỏ ở lán gọi là nổi lửa. Bác Võ Thị Liên, bà chủ xƣởng Liên Lễ cho biết “Lửa là ấm, nóng, nổi lửa để xua đuổi lạnh lẽo. Nổi
lửa để bắt đầu lán hoạt động. Nổi lửa để xua đuổi tà ma xấu. Vợ chủ xưởng phải làm việc ni (này), không ai làm thay được, báo với thần linh mình là người làm chủ, là người nhóm lửa.” Việc nhóm lửa khơng nhất thiết phải đến
lễ khai lán mới tiến hành, khi sang năm mới, nếu gặp đƣợc ngày, giờ tốt có thể đốt lửa, để bắt đầu một năm làm việc “ý nghĩa của nhóm đống lửa ở lán
cũng giống như việc nhóm bếp lửa trong gia đình, để khởi đầu cho một năm no ấm, thuận lợi, thì ở lán cũng là để bắt đầu một năm làm ăn phát đạt, nên cứ sang năm mới cảm thấy có ngày giờ tốt là đốt lửa, lễ khai lán làm sau cũng được”, chia sẻ của chủ xƣởng Phạm Văn Lấn.
37 Theo quan niệm của cƣ dân tại địa bàn là ngƣời cai quản mọi sinh vật trong trời đất, là vị thần đƣợc thờ trong các bàn thờ ở ngoài trời.
38 Ngƣời ta trải một chiếc chiếu ở giữa làn và đặt mâm lễ lên đó, có thể kê trên một vật gì đó nhƣng khơng q cao, chỉ cao hơn mặt đất khoảng 10cm.
Ơng chủ cầm rìu, chọn một miếng gỗ bất kỳ ở xƣởng và làm động tác nhƣ là đang bổ miếng gỗ, xong giao lại rìu cho ngƣời thợ cả ở xƣởng và lặp lại động tác nhƣ ông chủ đã làm. “Đây là hành động cho thần linh thấy xưởng
đã chính thức bắt đầu hoạt động.”, chia sẻ của chủ xƣởng Nguyễn Gia
Quảng. Những ngƣời thợ còn lại, chuẩn bị các loại máy móc nhƣ máy cƣa, máy bào và bắt đầu khởi động máy, cho máy chạy, và thực hiện động tác cƣa, bào tƣợng trƣng, “cho thần linh thấy mình đã làm việc”39
.
Sau khi máy móc đã chạy, hƣơng tàn, thầy cúng khấn lạy và xin lễ. Chủ xƣởng đốt vàng mã, mâm cỗ đƣợc đem vào nhà để chủ thợ cùng hƣởng lộc, muối gạo đƣợc bà chủ xƣởng đem rắc ra xung quanh lán.
Ông bà chủ mừng tuổi đầu năm cho tất cả thợ đến dự lễ khai lán và những ngƣời khách đến dự lễ. Không phải tất cả thợ từng làm việc ở xƣởng đều đến dự lễ khai lán mà dựa vào ba yếu tố là quan hệ của ngƣời đó với chủ xƣởng, tuổi của ngƣời đó có hợp với chủ xƣởng khơng và năm đó tuổi của thợ có nhiều may mắn khơng, dựa trên những yếu tố đó mà chủ xƣởng sẽ mời khoảng 10 ngƣời đến dự lễ khai lán và mừng tuổi đầu năm cho họ.
Lễ khai lán là một nghi lễ quan trọng và đặc trƣng của ngƣời làm nghề đóng tàu thuyền. Trong nghi lễ này có sự tham gia của cả ngƣời làm chủ và ngƣời làm th, nhƣng vai trị của ơng chủ nổi bật hơn, là ngƣời đại diện cho cả xƣởng để cầu xin thần linh bảo hộ cho xƣởng và chịu trách nhiệm trƣớc thần linh. Tuy nhiên, trong nghi lễ này cũng cho thấy sự gắn kết giữa chủ và thợ, nếu ông chủ là ngƣời chịu trách nhiệm chính thì những ngƣời thợ là ngƣời phụ giúp, góp sức cùng ơng chủ. Trong nghi lễ này cho thấy sự ảnh hƣởng của văn hóa biển đến đời sống tín ngƣỡng của cƣ dân đóng tàu thuyền, thần linh của họ gắn với biển.
3.2.2. Lễ cầu yên và lễ tạ
Lễ cầu yên là lễ diễn ra vào đầu năm. Bắt đầu một năm mới, gia đình chủ xƣởng sắm lễ đi đến các đình, đền chùa ở địa phƣơng, dâng lên các vị thần linh bảo hộ ở địa phƣơng, cầu xin thần linh bảo hộ cho xƣởng và gia đình chủ xƣởng có một năm làm ăn yên ổn, thuận lợi. Lễ tạ là lễ diễn ra vào cuối năm. Các gia đình chủ xƣởng, sau khi đầu năm đi cầu yên thì cuối năm lại đem đồ lễ đến các đình, đền, chùa ở địa phƣơng để tạ ơn các vị thần linh đã bảo vệ cho xƣởng và gia đình chủ xƣởng có một năm bình an. Bác Hồng Thị Lƣu cho biết “đầu năm muốn gia đình yên hàn, xưởng làm ăn phát đạt thì
phải làm lễ xin thần bảo hộ, thần bảo hộ cho cả năm thì cuối năm phải đi cảm ơn thần, làm lễ tạ thần”.
3.2.3. Nghi lễ trong q trình đóng tàu
Con tàu, sau khi hoàn thành sẽ trở thành phƣơng tiện kiếm sống của ngƣ dân, vì vậy, họ mong muốn con tàu của họ giúp họ làm ăn phát đạt. Hơn nữa, với đặc thù lao động lênh đênh trên biển, con tàu và ngƣời ngƣ dân thƣờng xuyên đối mặt với những thiên tai khó lƣờng trên biển. Do đó, các nghi lễ tiến hành trong q trình đóng tàu khơng chỉ là sự cầu mong của ngƣời đóng tàu mà cịn có ngƣời ngƣ dân. Hai bộ phận dân cƣ này gắn bó mật thiết với nhau trong suốt q trình đóng tàu. Trong q trình đóng tàu, thơng thƣờng có 4 lần cũng lễ: lễ phát mộc (khởi công), lễ dựng khung sƣờn, lễ hạ thủy, lễ xuất hành tàu thuyền mới. Trong bốn lễ, lễ phát mộc và lễ hạ thủy là hai lễ chính.
3.2.3.1. Lễ phát mộc
Lễ phát mộc là nghi lễ đƣợc thực hiện khi bắt đầu đóng một con tàu. Nghi lễ phát mộc nhằm mục đích cầu khẩn thần linh, thổ cơng, hà bá, sƣ tổ nghề phù hộ độ trì cho thợ và chủ tiến hành công việc đƣợc suôn sẻ, thuận lợi;
phƣơng tiện chắc bền, làm ăn phát lộc, phát tài. Lễ phát mộc gồm hai phần, phần cúng lễ và phần phát mộc
Đối với phần lễ, Gia đình chủ tàu cùng sắm một mâm lễ bao gồm hoa quả và bánh kẹo, không làm mâm cỗ mặn. Mâm lễ đƣợc đặt ở lán, ngay trên địa điểm sẽ dựng khung tàu ở đó. Ơng chủ làm thầy cúng đứng ra đọc bài cúng để cầu xin thần linh phù hộ. Chủ phƣơng tiện cũng tham gia khấn vái, xin thần linh bảo hộ cho con tàu sắp đƣợc dựng lên. Bài văn cúng nhƣ sau:
“Duy Việt Nam Quốc
Thất thập niên tuế thứ Ất mùi40
Thất thập nguyệt- thập ngũ nhật - Nghệ An tỉnh - Nghi Lộc huyện - Nghi Thiết xã - Trung Kiên thơn
Tín chủ Nguyễn Văn A, nhân thê Hoàng Thị B - Hợp đồng cùng anh em lao động - Cẩn dị phĩ nghi cảm chiểu cáo vu
Kính thỉnh: Tơng nương41 hành khiển lâm tào phán quan tơn thần tọa tiền
Kính thỉnh: Bàn cành thành hồng42 thượng tuệ quốc phụ đại vương thượng đẳng tơn thần tọa tiền
Kính thỉnh: Sát hải chàng lai đại tướng quân43, quân quân mành láng Hoàng Minh tự Tô Đại Liệu, lịch triều gia phong, gia tặng từ tôn mỹ tự thượng thượng đẳng tơn thần tọa tiền
Kính thỉnh: Thái thú đại tướng ngư ông44 lịch triều sắc phong thượng đẳng tổn thần tọa tiền
Kính thỉnh: Thần linh cổ cơng hỏa hồ vị tiền45
40 Tùy vào can chi của từng năm 41 Tùy vào vị hành khiển của từng năm 42
Thành hoàng làng
43 Sát hải đại vƣơng Hoàng Tá Thốn là vị tƣớng thủy qn thời Trần có cơng lớn trong việc chống giặc Nguyên Mông xâm lƣợc nƣớc ta thế kỷ XIII
44 Ông voi (cá voi) 45
Viết vi hữu, nhân ngày lành tháng tốt tín chủ con tu thiết hương đăng phẩm vật thành lập bàn đàn tại vu xưởng đóng tàu thuyền
Chủ xưởng Võ Thế Xâm- làng Trung Kiên xã Nghi Thiết- Nghi Lộc- Nghệ An
Xin thần linh cho phép phát mộc con tàu46 để hành hải công ngư khai thác cá biển sinh nhai
Tín chủ con ngưỡng mong thần linh tôn thần phật thánh trắc giáng bảo hộ độ trì tý tàu nơi cầu yên đắc yên- cầu lộc đắc lộc- cầu tài đắc tài- hoành hải cong ngư khai thác cá biển nam vịnh bắc triều thuận buồm xi gió, điều lành mang tới, điều dữ tống đi, bốn mùa không hạn ách tai ương, tám tiết có điều lành tiếp ứng, trong lúc thi cơng tàu, chủ thợ đồn kết, bình an
Dài tấm lịng thành chúng con xin thụ hưởng
Kính kỳ bàn xứ Long quân, Chúa mạch các đấng chân hồn đồng giám cách.
Cẩn cáo”.
Sau phần lễ, tiến hành lễ phát mộc. Ngƣời thợ cả cầm rìu sắt chặt nhẹ vào long cốt47 3 nhát rìu, mỗi nhát cách nhau ba tấc, mỗi nhát đọc to một câu thần chú (gồm hai bài, lấy một trong hai bài).
Bài thứ nhất
- Đệ nhứt phát mộc trám mộc yêu Chặt nhát thứ nhất
- Đệ nhị phát mộc trám thủy yêu Chặt nhát thứ hai
- Đệ tam phát mộc trám thiên yêu
46 Hoặc thuyền 47
Chặt nhát thứ ba Bài thứ hai - Đệ nhứt phát mộc trừ uế khí Chặt nhát thứ nhất - Đệ nhị phát mộc trừ tà ma ngoại đạo Chặt nhát thứ hai
- Đệ tam phát mộc bảo hộ gia quyến, tử tôn hƣng vƣợng Chặt nhát thứ ba [15, tr.97].
Ngƣời cầm rìu phát mộc phải là ngƣời khơng có tang khó, khơng phải là trẻ học thợ, ngƣời đó phải là ngƣời hiền lành, có con trai, con gái, bà vợ cịn sống gọi là song tồn là tốt nhất. Trƣớc lúc lễ phải coi ngày giờ tốt, tránh ngày sát chủ và ngày sinh con nƣớc. Trong 12 tháng có những ngày sát chủ nhƣ sau:
Chính Tỵ Nghĩa là Chính là tháng giêng Sát chủ là ngày Tỵ Rắn Nhị Tý Nghĩa là Nhị là tháng 2 Sát chủ là ngày Tý Chuột Tam Vị Nghĩa là Tam là tháng 3 Sát chủ là ngày Mùi Dê
Tứ Mão Nghĩa là Tứ là tháng 4 Sát chủ là ngày Mão Mèo Ngũ Thân Nghĩa là Ngũ là tháng 5 Sát chủ là ngày Thân Khỉ Lục Tuất Nghĩa là Lục là tháng 6 Sát chủ là ngày Tuất Chó Thất Sửu Nghĩa là Thất là tháng 7 Sát chủ là ngày Sửu Trâu
Bát Hợi Nghĩa là Bát là tháng 8 Sát chủ là ngày Hợi Lợn Cửu Ngọ Nghĩa là Cứu là tháng 9 Sát chủ là ngày Ngọ Ngựa Thập Thìn Nghĩa là Thập là tháng 10 Sát chủ là ngày Thìn Rồng Thập
nhất
Dậu Nghĩa là Thập nhất là tháng 11 Sát chủ là ngày Dậu Gà
Thập nhị
Dần Nghĩa là Thập nhị là tháng 12 Sát chủ là ngày Dần Hổ
Nguồn: tổng hợp của ông Nguyễn Thanh Hùng trong cuốn sách “Nghi Thiết trong tâm hồn xứ Nghệ”, Nhà xuất bản Nghệ An (2015).
Ngoài việc tránh ngày sát chủ, còn tránh ngày sinh con nƣớc. Ngày sinh con nƣớc hay cịn gọi là nƣớc sinh đƣợc tính theo chu kỳ, cứ 14 ngày một lần, trong một năm có 12 tháng mỗi tháng có hai lần nƣớc sinh. Riêng tháng 2 có 3 lần sinh con nƣớc, lần cuối cùng là 12 ngày, khơng phải 14 ngày.
Ngày nƣớc sinh thì nƣớc khơng cạn hẳn và khơng q lớn, kể từ ngày sinh con nƣớc đến ngày thứ 7 thì nƣớc lớn cho đến ngày thứ 10 và ngày thứ 12, sang ngày thứ 13 là nƣớc kém hơn. Trong một năm có 12 tháng thì có 6 tháng cuối năm giống nhƣ 6 tháng đầu năm, cụ thể nhƣ sau:
Tháng Ngày sinh con nƣớc Tháng Giêng và tháng 7 Mồng 5 và 19 Tháng 2 và tháng 8 Mồng 3, 17 và 29 Tháng 3 và tháng 9 13 và 27 Tháng 4 và tháng 10 11 và 25 Tháng 5 và tháng 11 19 và mồng 3 Tháng 6 và tháng 12 17 và mồng 1
Nguồn: tổng hợp của ông Nguyễn Thanh Hùng, nguyên cán bộ Ban di tích xã Nghi Thiết.
Lễ phát mộc là những công đoạn đầu tiên để tiến hành đóng tàu, thuyền, là sự thông báo với thần linh để xin đƣợc phù hộ, giúp đỡ cho công việc tiến hành thuận lợi, tàu thuyền, đóng xong làm ăn phát đạt và bình an. “Ý
nghĩa của lễ phát mộc giống như lễ khởi công xây nhà, chọn ngày lành tháng tốt khởi cơng, cầu xin cho trong thời gian đóng tàu diễn ra sn sẻ, khơng có tai nạn, hồn thành sớm”, chủ xƣởng Hoàng Xuân Vĩnh cho biết.
3.2.3.2. Lễ hạ thủy
Lễ hạ thủy là lễ đƣợc làm lớn nhất, đƣợc xem nhƣ lễ hồn cơng của ngôi nhà, dịp chủ thợ, bạn hữu liên hoan với nhau. Lễ hạ thủy đƣợc tổ chức