Biến đổi của nghề đóng tàu và bảo tồn, phát huy nghề trong điều kiện hiện nay

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cư dân đóng tàu, thuyền ở xã nghi thiết, huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an (Trang 52 - 61)

kiện hiện nay

2.4.1. Biến đổi của nghề đóng tàu thuyền

Trải qua 700 năm tồn tại và phát triển, nghề đóng tàu thuyền ở xã Nghi Thiết đã có nhiều biến đổi. So với trƣớc đây, cơng việc sản xuất có sự tham gia của các loại máy móc nhiều hơn. Theo chia sẻ của bác Trần Đăng Hòa “nghề

này bây giờ là nhàn hơn ngày xưa, vì có máy nhiều, ngày xưa thời bác làm tồn bằng sức người bỏ ra cả, khơng có máy móc tiện lợi như bây giờ.” Hiện nay, tại

các xƣởng sản xuất đều có các loại máy móc nhƣ máy cƣa, máy bào, máy tiện, máy cẩu,… Nghề đóng tàu ngày nay, đã mang tính cơ giới hóa, một số cơng đoạn đã sử dụng máy móc để tiết kiệm sức lực của con ngƣời. Việc sử dụng máy móc, tạo điều kiện cho các xƣởng sản xuất có thể đóng những con tàu kích thƣớc lớn. Trƣớc đây, các xƣởng tàu đều đóng những con tàu nhỏ với công suất 40- 50 CV, những con tàu 100 CV, đƣợc đánh giá là những con tàu lớn vào thời điểm đó, hiện nay, tại các xƣởng đóng tàu ở Trung Kiên, những con tàu 400- 500 CV trở nên rất phổ biến, một số xƣởng cịn đóng đƣợc những con tàu có cơng suất lớn hơn “xưởng của anh năm vừa rồi cịn đóng được con tàu có cơng suất

1200 CV, là lớn nhất ở đây rồi, cịn 1000 CV thì cũng nhiều xưởng đóng được rồi”, chia sẻ của chủ xƣởng Nguyễn Gia Quảng. Để đƣa các kỹ thuật công nghệ,

cần lực lƣợng lao động có khả năng tiếp nhận khoa học, họ nhanh chóng nắm bắt kỹ thuật máy móc để áp dụng vào cơng việc sản xuất, “thợ trẻ bây giờ nhanh

lắm, máy móc là biết dùng hết”, chủ xƣởng Trần Đăng Hòa cho biết.

Bản thiết kế của các con tàu, ngày nay khơng cịn thiết kế trên giấy, khi bị sai phải chỉnh sửa và bỏ đi rất nghiều lần, các bản vẽ đã đƣợc thiết kế đồ họa trên máy tính, vì vậy, khi khách hàng u cầu chỉnh sửa một số chi tiết đều có thể thay đổi một cách dễ dàng. Sự phổ biến của máy tính trong đời sống dân cƣ, tạo điều kiện cho những ngƣời thiết kế có thể sử dụng vào cơng việc của mình.

“Thiết kế trên máy tính tiện lợi hơn nhiều, thứ nhất là khơng phải vẽ đi vẽ lại, cứ

sai chỗ mô (nơi nào) là sửa luôn chỗ (nơi) đó, khơng phải mất cơng vẽ lại, thứ hai là, nếu khách muốn coi (xem) bản vẽ trước thì cứ gửi qua mail cho họ là xong, tiện lợi lắm”, bác Võ Thế Xâm cho biết.

Quảng bá sản phẩm là hoạt động cần thiết đối với các xƣởng sản xuất, thông qua việc này, nhiều khách hàng có nhu cầu biết đến nhiều hơn về tàu, thuyền do thợ đóng tàu ở xã Nghi Thiết đóng. Cách đây khoảng 20 năm, các chủ xƣởng phải đi khắp nơi trong cả nƣớc để giới thiệu về sản phẩm của xƣởng rất vất vả, tốn kém và mất nhiều thời gian “khi mới làm nghề là bác phải đi suốt, từ

trong nam ra ngồi bắc, ở đâu có dân đi biển là tìm đến để giới thiệu về thuyền mình đóng rồi mời họ đến coi (xem), đi suốt, có đợt đi ba tháng liền”, chia sẻ của

bác Nguyễn Văn Nghi. Hiện nay, với sự phổ biến của internet và sự phát triển của công nghệ thông tin, các chủ xƣởng khơng cịn phải làm việc đó, các sản phẩm đƣợc giới thiệu trên mạng internet, khách hàng và chủ xƣởng đặt hàng thông qua điện thoại, email.

Sự phát triển của công nghệ, cùng với sự nhạy bén trong việc tiếp thu tiến bộ khoa học kỹ thuật, cƣ dân làm nghề đóng tàu ở xã Nghi Thiết đã đƣa nghề truyền thống phát triển theo một hƣớng mới, cập nhật đƣợc xu thế của thời đại. Sự tác động của khoa học cơng nghệ, địi hỏi hoạt động đóng tàu ở Nghi Thiết phải có sự thay đổi, bên cạnh những kinh nghiệm truyền thống, cần tiếp thu những yếu tố mới và vận dụng vào quá trình sản xuất, điều này giúp nghề ngày càng phát triển nhất là trong thời kỳ kinh tế thị trƣờng nhƣ hiện nay.

2.4.2. Bảo tồn và phát huy nghề truyền thống trong điều kiện hiện nay

Nghề đóng tàu ở Nghi Thiết khơng chỉ là một sinh kế mà còn là một nghề truyền thống trải qua một quá trình lịch sử lâu đời. Việc nghề mất hay cịn khơng chỉ mang tính thời sự với các tính tốn về lợi ích kinh tế mà cịn

mang các giá trị văn hóa lịch sử. Trong điều kiện kinh tế thị trƣờng, ngƣời lao động khơng gặp nhiều khó khăn khi tìm việc làm. Thực tế ở Nghi Thiết rất nhiều lao động đi khỏi địa phƣơng để làm việc, đặc biệt là các lao động trẻ. Hơn nữa, với xu thế cạnh tranh hiện nay, nghề đóng tàu đang gặp phải rất nhiều khó khăn. Nhiều xƣởng gặp khó khăn về nguồn vốn, nguồn khách hàng do tác động của Nghị định 67 của Chính phủ26

; nguồn nguyên liệu đang trở nên khan hiếm; mặt bằng sản xuất không đảm bảo; hệ thống đƣờng giao thông khơng đáp ứng nhu cầu. Với những thách thức đó, liệu nghề đóng tàu ở Nghi Thiết có bị mất đi?

Trong quá trình thu thập tƣ liệu ở địa bàn nghiên cứu, chúng tơi đã tiến hành sáu nhóm phỏng vấn, tập trung hỏi về vấn đề nghề đóng tàu ở địa

phƣơng có thể bị mất đi hay khơng? Sáu nhóm phỏng vấn đƣợc phân chia theo ba lứa tuổi: độ tuổi dƣới 35 tuổi, độ tuổi từ 35 tuổi đến 50 tuổi và độ tuổi từ 51 tuổi trở lên. Mỗi lứa tuổi chúng tơi chia thành hai nhóm nam và nữ. Mỗi nhóm phỏng vấn từ 3- 4 ngƣời. Chúng tôi đều đặt ra câu hỏi là theo bạn nghề đóng tàu ở Nghi Thiết có bị mất đi hay không và nhận đƣợc kết quả nhƣ sau:

Bảng 2.3. Ý kiến về việc nghề đóng tàu có bị mất hay khơng Nhóm Ý kiến Khơng Tổng cộng Dƣới 30 tuổi Nam 0 4 7 Nữ 0 3 Từ 31 tuổi đến 50 tuổi Nam 0 4 8 Nữ 0 4 Từ 51 tuổi trở lên Nam 0 4 7 Nữ 1 2

Nguồn: điều tra điền dã của tác giả (2015)

Hầu hết các ý kiến đều đồng nhất là nghề đóng tàu sẽ khơng thể nào bị mất đi, lý do họ đƣa ra vì nghề này đã có từ lâu đời rồi, hàng năm nay đã tồn tại ở địa phƣơng thì khơng thể mất đi đƣợc. Một ý kiến của một phụ nữ trên 50 tuổi cho rằng nghề sẽ mất đi với lý do là khơng có thợ làm nghề nữa thì nghề sẽ mất. Đối với các ý kiến cho rằng nghề không mất đi, khi đƣợc hỏi về đánh giá sự phát triển của nghề, có nhiều ý kiến khác nhau. Nhóm nam, nữ dƣới 35 tuổi cho rằng trong tƣơng lai nghề sẽ ngày càng phát triển hơn, mở rộng hơn vì có nhiều điều kiện thuận lợi phát triển hơn nhƣ máy móc hiện đại hơn, liên hệ khách hàng thuận lợi hơn. Nhóm nam từ 35 tuổi đến 50 tuổi cho rằng nghề sẽ không phát triển hơn, vì nhiều thế hệ thợ trẻ tuổi hiện nay rất thông minh, nắm bắt công nghệ rất nhanh nên có thể ứng dụng cơng nghệ vào sản xuất. Nhóm nữ từ 35 tuổi đến 50 tuổi, nghề khơng phát triển hơn đƣợc vì thiếu thợ, thiếu vốn, thiếu khách hàng và thiếu nguyên liệu, đòi hỏi nghề phải thu hẹp dần, nhƣng khơng mất đi vì vẫn cịn ngƣ dân thì vẫn cịn nghề đóng tàu. Nhóm nam từ 51 tuổi trở lên, nghề sẽ phát triển theo kiểu thị trƣờng,

những kỹ thuật truyền thống sẽ bị bỏ quên và mất dần đi. Nhóm nữ từ 51 tuổi trở lên, nghề khơng phát triển hơn đƣợc vì khơng cịn nhiều thợ giỏi.

Nghề đóng tàu ở Nghi Thiết khó có thể mất đi vì ý chí của các cƣ dân đều mong muốn gìn giữ nghề truyền thống của địa phƣơng. Nhiều thanh niên sau nhiều năm làm ăn ở bên ngồi cũng quay về làm nghề đóng tàu với lý do là nghề truyền thống. Anh Nguyễn Văn Hƣơng chia sẻ “Anh muốn gắn bó với

nghề vì đó là nghề cha ơng để lại.” Nhiều chủ xƣởng gặp nhiều khó khăn

trong nghề nhƣng vẫn tâm huyết với nghề. Chủ xƣởng Hồng Văn Lệ cho biết “Nghề đóng tàu đã ngấm vào máu thịt bác rồi, khó khăn đến mấy bác cũng

khơng bỏ nghề”.

Nghề đóng tàu ở Nghi Thiết đang đứng trƣớc nhiều thách thức lớn. Bên cạnh ý chí gìn giữ nghề của ngƣời dân, cần có sự hỗ trợ của các cấp chính quyền ở địa phƣơng. Hiện nay, ở Nghi Thiết đã thành lập đƣợc hợp tác xã của nghề đóng tàu là hợp tác xã Trung Kiên vào năm 2004. Theo chia sẻ của nhiều chủ xƣởng tại địa phƣơng, hợp tác xã cịn làm việc mang tính hình thức, vai trị của hợp tác xã cịn mờ nhạt. Cơng việc chính của hợp tác xã là thu thuế cho nhà nƣớc, các vấn đề khác nhƣ hỗ trợ nguồn vốn, nguồn nguyên liệu, nguồn khách hàng và nguồn lao động đều do chủ xƣởng tự giải quyết.

Vấn đề đào tạo nghề cần đƣợc xem xét một cách nghiêm túc. Hiện nay, ở Nghi Thiết đang thiếu một thế hệ thợ trẻ có tay nghề cao, bởi vì các lao động trẻ khi mới lập nghiệp đều khơng làm nghề đóng tàu, sau nhiều năm đi làm ở một vài nơi họ mới trở về địa phƣơng học nghề đóng tàu và làm nghề. Mặt khác, hình thức truyền nghề truyền thống thông qua các kinh nghiệm trong sản xuất có thể tạo ra nhiều thợ lành nghề nhƣng bản vẽ kỹ thuật của họ không đƣợc chấp thuận khi đƣa đi làm thủ tục đăng kiểm cho con tàu, vì họ khơng đƣợc cơng nhận là kỹ sƣ đã qua đào tạo nghề chính quy. Vì vậy, nhiều chủ xƣởng có định hƣớng theo nghề cho con họ bằng cách cho con đi học ở

các trƣờng nghề về đóng tàu để đƣợc cơng nhận, có thể dùng bản vẽ của con họ làm thủ tục pháp lý cho sản phẩm họ sản xuất. “Sau này, anh cho con anh

đi học trường đóng tàu ở Nha Trang, lấy bằng kỹ sư về làm nghề, tự vẽ bản vẽ, không phải mua bản vẽ của kỹ sư như bây giờ nữa”, chia sẻ của anh Trần

Đăng Lữ. Bên cạnh đó, truyền niềm đam mê cho thế hệ trẻ cũng rất quan trọng. Cần có một định hƣớng nghề đúng đắn cho lực lƣợng lao động trẻ ở Nghi Thiết để họ có hứng thú với nghề và muốn theo đuổi nghề. Đây là một lực lƣợng có triển vọng.

Thách thức lớn nhất là nguồn vốn. Để có nguồn vốn duy trì sản xuất, cần phải có nguồn khách hàng. Xƣởng đóng tàu cần tạo ra các sản phẩm có chất lƣợng tốt, mẫu mã đẹp, đồng thời giá cả hợp lý để thu hút nguồn khách hàng về cơ sở sản xuất. Hiện nay, công nghệ thông tin đang phát triển rất mạnh mẽ, ngƣời làm chủ cần bắt kịp xu hƣớng này, không chỉ thuận lợi trao đổi liên lạc với khách hàng mà cịn thơng qua đó quảng bá về sản phẩm của mình. Khó khăn về nguồn ngun liệu cần đƣợc khắc phục theo nhiều cách. Nhiều chủ xƣởng bỏ ra nhiều thời gian và cơng sức để đi tìm gỗ và mua gỗ, nếu ở trong nƣớc khơng có thì ra nƣớc ngồi (nhƣ Lào).

Sự quan tâm của các cấp chính quyền ở địa phƣơng quyết định lớn đến khả năng phát triển của nghề. Mặt bằng sản xuất đang là câu hỏi lớn đặt ra cho các cấp chính quyền, khi mà bờ bên kia sơng có thể đảm bảo các yêu cầu về diện tích về giao thơng, nhƣng theo quan niệm tâm linh của ngƣời làm nghề lại khơng phù hợp27. Ngồi ra, cần nâng cấp hệ thống giao thông đƣờng bộ để các hoạt động giao thƣơng giữa khách hàng và ngƣời làm nghề đƣợc thuận lợi hơn.

27 Nhiều ngƣời đã từng qua bên kia sông mở xƣởng nhƣng không thể phát triển đƣợc, ngƣời ta cho rằng đó là do yếu tố tâm linh.

Hơn nữa, trong xu thế phát triển hiện nay, các xƣởng đóng tàu cần có sự ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong quá trình sản xuất để giảm bớt công sức của ngƣời lao động và đẩy nhanh quá trình sản xuất. Mặt khác, thế hệ lao động trẻ hiện nay có khả năng nắm bắt cơng nghệ rất nhanh, vì vậy chúng ta cần tận dụng năng lực lao động này.

Nghề đóng tàu ở xã Nghi Thiết đã trải qua hàng trăm năm tồn tại và phát triển đến ngày nay, nghề không chỉ đơn thuần là một sinh kế mà cịn mang nhiều giá trị văn hóa lịch sử. Các thế hệ cƣ dân Nghi Thiết ln có ý thức bảo tồn và phát huy nghề, tuy nhiên, trong hoàn cảnh kinh tế xã hội hiện nay nghề đứng trƣớc nhiều thách thức. Để vƣợt qua những khó khăn đó và phát triển theo kịp xu thế cần có sự quyết tâm của ngƣời làm nghề cùng với sự hỗ trợ từ các cấp chính quyền ở địa phƣơng. Nghề sẽ không bị mất đi nhƣ lời khẳng định của bác Trần Đăng Hòa “Nghề đóng tàu khơng bao giờ mất đi,

còn ngư dân đi biển là còn nghề, khi nào hết ngư dân đi biển mới hết thợ đóng tàu”.

Tiểu kết chƣơng 2

Nghề đóng tàu thuyền ở Nghi Thiết đã có lịch sử lâu đời. Trải qua hàng ngàn năm tồn tại và phát triển, các thế hệ ngƣời thợ đóng tàu ở Nghi Thiết đã đóng hàng nghìn con tàu, góp phần lập nên nhiều chiến công trong các cuộc chiến tranh bảo vệ đất nƣớc trong thời phong kiến và thời hiện đại. Ngƣời làm nghề đóng tàu ở Nghi Thiết với năng lực của mình đã đóng nhiều con tàu mang giá trị lịch sử to lớn nhƣ những con tàu không số trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc.

Ngày nay, nghề đóng tàu thuyền vẫn giữ vai trị to lớn trong đời sống kinh tế của ngƣời dân Nghi Thiết. Nguồn thu nhập từ nghề đóng tàu có thể đảm bảo cho lao động có một đời sống ổn định, ngồi ra cịn đem lại cơ hội việc làm cũng nhƣ khả năng đầu tƣ cho sự phát triển cho các thế hệ tƣơng lai.

Dựa trên nền tảng là ngành nghề truyền thống của địa phƣơng, 13 xƣởng sản xuất ở Nghi Thiết đƣợc hình thành vào các khoảng thời gian khác nhau. 13 xƣởng đều là mơ hình kinh tế tƣ nhân, trong đó vợ chồng ngƣời đầu tƣ lập xƣởng làm chủ xƣởng, và họ thuê thợ về làm thuê cho xƣởng của họ. Thợ làm thuê đều là ngƣời sinh sống tại địa phƣơng, lƣơng đƣợc tính theo ngày cơng lao động. Thu nhập từ nghề đóng tàu tƣơng đối cao nhƣng hiện nay phần lớn lao động trẻ do sự hấp dẫn của các đơ thị nên họ có xu hƣớng đi khỏi địa phƣơng đến các đơ thị lớn tìm việc làm, dẫn tới tình trạng thiếu lao động ở các xƣởng tàu hiện nay. Bên cạnh đó, do thói quen làm việc thiếu chuyên nghiệp, muốn có sự tự do trong việc lựa chọn nơi làm việc, cũng nhƣ sự thiếu hiểu biết về các vấn đề pháp lý, ngƣời lao động bỏ qua các hợp đồng lao động và các chế độ bảo hiểm cần thiết, vì vậy, họ gặp nhiều thiệt thịi khi tai nạn lao động xảy ra.

Hiện nay, nghề đóng tàu ở Nghi Thiết đang đứng trƣớc nhiều khó khăn và thách thức. Với điều kiện địa lý không thuận lợi về giao thơng, cũng nhƣ diện tích mặt bằng khơng đảm bảo điều kiện sản xuất đang đặt ra câu hỏi liệu các xƣởng sản xuất có nên di dời sang một địa điểm khác tách ra khỏi khu dân cƣ hay khơng. Bên cạnh đó, ngƣời làm nghề đang phải tự xoay xở để huy động nguồn vốn phục vụ sản xuất trong khi tài sản thế chấp của họ không có nhiều. Nguồn nguyên liệu là gỗ đang ngày càng trở nên khan hiếm. Đó là những thách thức khơng hề nhỏ đối với nghề đóng tàu ở Nghi Thiết.

Ngồi ra, để duy trì đƣợc nguồn khách hàng, ngƣời chủ xƣởng cần phải có các chiến lƣợc kinh tế đúng đắn. Sự phát triển của công nghệ thông tin giúp ngƣời chủ thuận lợi hơn trong việc tìm khách hàng nhƣng lại địi hỏi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cư dân đóng tàu, thuyền ở xã nghi thiết, huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an (Trang 52 - 61)