8. Cấu trúc luận văn
3.2. xuất chính sách cơng nghệ xử lý xung đột môi trƣờng giữa bệnh
bệnh viện và cộng đồng dân cƣ sống xung quanh
Qua phân tích nêu trên, việc cần có một hệ thống chính sách hồn thiện làm cơng cụ để xử lý xung đột môi trƣờng là cần thiết trong bối cảnh xung đột mơi trƣờng về chất thải y tế đang có chiều hƣớng gia tăng ở Việt Nam. Trên cơ sở thực trạng xung đột môi trƣờng hiện nay, xin đƣa ra một số khuyến nghị:
3.2.1. Về hoạch định chính sách pháp luật
- Trên cơ sở của những dự luật đƣa ra, các cơ quan hữu quan nên lấy ý kiến của các chuyên gia về môi trƣờng, lấy ý kiến phản biện của những bên trực tiếp tham gia vào quản lý rác thải và khảo sát thực tế, đánh giá tác động của Luật trƣớc khi trình Quốc hội phê duyệt.
- Khi đề xuất dự luật, các Bộ, ngành liên quan cần xem xét một cách tổng thể chung của lĩnh vực mình quản lý để đƣa ra quy phạm cần thiết cho lĩnh vực mà Bộ, ngành mình quản lý vào dự luật.
3.2.2. Về thực thi chính sách pháp luật
- Cần có cơ chế giám sát chặt chẽ việc thực thi luật giữa các bộ, ban ngành liên quan theo cơ chế thẩm định chéo.
- Hoàn thiện những hạn chế trong Luật Bảo vệ Môi trƣờng:
+ Quy định rõ trách nhiệm của ngƣời đứng đầu cơ sở y tế, bệnh viện gây ra ô nhiễm môi trƣờng, quy định rõ chế tài và tội danh khi truy cứu hình sự.
+ Cần đƣa ra cấp độ đánh giá sai phạm nghiêm trọng một cách cụ thể đối với việc gây ơ nhiễm mơi trƣờng để từ đó có căn cứ truy cứu hình sự.
+ Quy định rõ tỉ lệ kinh phí giành cho việc xử lý rác thải ở cơ sở y tế trên cơ sở căn cứ theo báo cáo về quản lý chất thải y tế hàng tháng.
+ Quy định tại bệnh viện phải quy hoạch số lƣợng cán bộ có chun mơn về môi trƣờng chuyên trách về quản lý và xử lý chất thải y tế theo báo cáo về quản lý chất thải y tế hàng tháng ở cơ sở y tế.
+ Quy định rõ việc thanh, kiểm tra về quản lý rác thải đƣợc giám sát hàng ngày thông qua hệ thống camera theo dõi hoặc từ chính cán bộ đƣợc giao trọng trách. Ngƣời cán bộ ấy phải chịu toàn bộ trách nhiệm và bị xử lý theo pháp luật nếu để xảy ra sai phạm.
+ Quy định rõ cơ chế phối hợp giữa các Bộ, ban ngành liên quan và cơ chế liên đới chịu trách nhiệm của các cơ quan liên quan.
- Điều chỉnh những hạn chế trong Thông tƣ 58/2015- BYT - BTNMT: + Quy định cụ thể vai trò bắt buộc của báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng trƣớc khi thành lập dự án, sau khi dự án hoàn thành và đi vào hoạt động định kỳ hàng tháng đối với cơ quan quản lý cấp trên.
+ Có cơ chế giám sát việc quản lý rác thải của chính quyền cơ sở sở tại và bệnh viện, cơ sở y tế nơi tạo ra rác thải theo định kỳ và hàng ngày.
+ Quy định thanh, kiểm tra quản lý rác thải y tế không theo định kỳ nhằm đảm bảo việc quản lý rác thải luôn đƣợc thực hiện theo đúng pháp luật, khơng thực hiện mang tính đối phó.
- Thành lập Tịa Mơi trƣờng nhằm xử phạt những vi phạm về môi trƣờng một cách quyết liệt tạo sự răn đe cho bên vi phạm.
- Thiết lập cơ chế hòa giải và mối quan hệ giữa cộng đồng với cơ sở y tế, bệnh viện vào trong cách thức xử lý xung đột môi trƣờng hiện nay.
- Cập nhật các chỉ tiêu kỹ thuật trong các quy chuẩn Việt Nam với thời hạn 3 năm/lần.
3.2.3. Về các chính sách hỗ trợ:
- Hỗ trợ và thúc đẩy nghiên cứu khoa học về xử lý rác thải và ảnh hƣởng của rác thải tới mơi trƣờng về mặt tài chính, cơ chế chun mơn khoa học.
- Xây dựng chƣơng trình hành động nhằm nâng cao nhận thức bảo vệ môi trƣờng đối với cán bộ, viên chức của các cơ sở y tế, bệnh viện và cộng đồng dân cƣ. Nhà nƣớc cần hỗ trợ tài chính cho các chƣơng trình nói trên.
- Bộ Y tế, Bộ Tài Nguyên Môi trƣờng và các cơ quan liên quan chủ động xây dựng các chƣơng trình hành động của ngành trong việc quản lý chất thải y tế.
3.2.4. Về thông tin, giáo dục, truyền thông
Ngành y tế cần phải coi việc bảo vệ môi trƣờng là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, đẩy mạnh tuyên truyền bảo vệ môi trƣờng y tế trong nhân dân, ngăn chặn việc mua, bán, sử dụng chất thải y tế nguy hại.
Tăng cƣờng và đa dạng hố các hình thức truyền thơng nhằm nâng cao nhận thức trong cán bộ ngành y tế, bệnh nhân, ngƣời nhà bệnh nhân và cộng đồng đối với việc quản lý chất thải tại cơ sở y tế.
Phát huy vai trò, làm rõ trách nhiệm của các ban ngành, chính quyền trong cơng tác quản lý nhà nƣớc về bảo vệ môi trƣờng.
Đƣa bảo vệ mơi trƣờng vào chƣơng trình giáo dục cho học sinh, sinh viên; trên thông tin đại chúng; công bố công khai các cơ sở gây ô nhiễm, buộc các cơ sở này phải nhanh chóng thực hiện xử lý ô nhiễm triệt để.
Tổ chức tập huấn, bồi dƣỡng nâng cao nhận thức về quản lý chất thải y tế cho đội ngũ cán bộ y tế; thực hiện nghiêm quy trình thu gom, phân loại và xử lý chất thải y tế.
3.2.5. Giải pháp về đầu tư tài chính
Nhà nƣớc bảo đảm kinh phí xây dựng hệ thống xử lý chất thải y tế cho các cơ sở y tế cơng lập, có chính sách khuyến khích xã hội hố đầu tƣ xây dựng hệ thống xử lý chất thải y tế theo hình thức tập trung. Đầu tƣ kinh phí cho xây dựng thể chế chính sách, đánh giá mức độ ơ nhiễm môi trƣờng, đào tạo và nghiên cứu khoa học liên quan đến quản lý môi trƣờng y tế do Nhà nƣớc bảo đảm.
Chú trọng đầu tƣ tài chính đối với chính sách cơng nghệ xử lý chất thải và chất thải y tế. Huy động các nguồn vốn, ƣu tiên huy động vốn đầu tƣ theo hình thức xã hội hố, đầu tƣ tài trợ trực tiếp cho các dự án,…để xử lý chất thải y tế;
3.2.6. Tăng cường công tác giám sát, thanh tra, kiểm tra
Kiên quyết áp dụng các biện pháp cƣỡng chế hành chính, xử lý nghiêm đối với các cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng theo Nghị định số 117/2009/NĐ- CP ngày 31 tháng 12 năm 2009 của Chính phủ về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng.
Cần ban hành văn bản quy định về trách nhiệm của cơ quan chủ quản, trách nhiệm của ngƣời đứng đầu cơ sở y tế gây ô nhiễm mơi trƣờng.
Có quy định cụ thể trong việc giám sát thƣờng xuyên, giám sát đột xuất theo chuyên đề, theo vụ việc, góp phần hạn chế những xung đột môi trƣởng.
3.2.7. Tiếp nhận thông tin, khoa học và công nghệ
Trên cơ sở thực tế khối lƣợng, thành phần chất thải y tế, điều kiện mặt bằng, khả năng tài chính, các cơ sở y tế nghiên cứu, lựa chọn công nghệ xử lý chất thải theo hƣớng áp dụng cơng nghệ mới, bảo đảm tính thân thiện với môi trƣờng.
Đối với xử lý chất thải rắn: trong các thành phố và khu đô thị lớn, ƣu tiên mơ hình xử lý tập trung. Đối với một số cơ sở y tế có vị trí gần nhau nên lựa chọn mơ hình xử lý theo cụm.
Đối với việc xử lý nƣớc thải: Theo hình xử lý tại chỗ, đối với những cơ sở y tế gần nhau có thể thực hiện theo hình thức xử lý tập trung.
Xử lý khí thải: ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong việc quản lý dữ liệu chất thải y tế; tổ chức đánh giá tác động của chất thải y tế đối với môi trƣờng và sức khoẻ; các thiết bị sử dụng khí hóa chất độc hại phải có hệ thống xử lý khí đạt chuẩn về mơi trƣờng; khí thải lị đốt chất thải rắn phải đƣợc xử lý đúng quy trình và yêu cầu theo quy định hiện hành.
Việc áp dụng công nghệ khử khuẩn mang lại nhiều lợi ích về mơi trƣờng, kinh tế, quản lý; khơng phát sinh khí thải độc hại, đặc biệt là dioxin và furan, không phát sinh xỉ chứa kim loại nặng gây độc hại. Chi phí đầu tƣ và xử lý của cơng nghệ này cũng thấp hơn quy trình đốt. Việc áp dụng cơng nghệ này trong việc khử khuẩn, diệt khuẩn dụng cụ y tế, đồ vải sẽ rất hiệu quả đối với các bệnh viện.
3.2.8. Về hợp tác quốc tế
Đẩy mạnh trao đổi kinh nghiệm, nghiên cứu khoa học, ứng dụng và chuyển giao công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực về quản lý và xử lý chất thải y tế với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới.